K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

Gọi cho nó lịch sự :))))

chứ ko lẽ gọi là ông bà

giỡn thui,tại vì họ lớn tuổi hơn lan và kêu vậy cho nó lịch sự,khi cần giúp việc gì thì họ giúp lại

CHI HIEU HON

22 tháng 9 2019

Lí do

Họ lớn tuổi hơn mik

ti ck nha

22 tháng 9 2019

K cần là họ hàng :)

Bất cứ người nào chúng ta cx nên xưng hô như v :p

Nếu 1  người phụ nữ ít hơn tuổi bố mẹ mk => Gọi = cô

Nếu 1 người đàn ông ít tuổi hơn bố mẹ mk =>Gọi = chú

Nếu 1 người ( cả đàn ông và phụ nữ đều được ) lớn hơn tuổi bố mẹ mk => GỌi = bác

Tương tự : Nếu tầm tuổi ông bà mk => Gọi = bà nếu là phụ nữ, gọi = ông nếu là đàn ông

NGhĩ v thoy hà :>

22 tháng 9 2019

Bài làm :

Vì họ lớn tuổi hơn mình. Tục ngữ có câu : Kính trên nhường dưới.

Vì vậy khi họ lớn hơn mình thì mình phải tôn trọng, kính trọng họ bằng thể hiện động tác, lời nói một cách lịch sự, lễ phép. Vì vậy, đó là lí do vì sao chúng ta phải gọi họ bằng cô,chú.

22 tháng 9 2019

Cả mùa hè mik đi từ nhà ra ngõ từ ngõ vào nhà mik rất hối hận vì ko bắt bố mẹ cho đi chơi.

22 tháng 9 2019

Ngồi nhà học..... :'(

22 tháng 9 2019

Câu hỏi là gì?

22 tháng 9 2019

Bạn không nên đăng các câu hỏi vô nghĩa lên trang Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath. Nếu đăng lên bạn có thể bị trừ điểm hỏi đáp, rồi nặng hơn có thể bị khóa tài khoản vĩnh viễn. Nên bạn hãy cố gắng giữ gìn trang Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath nha. Lần này mắc sai, lần sau sửa nhé.

22 tháng 9 2019

BÚp bê cũng là những vật vô tri vô giác nhưng đối vs ae thành và thủy thì nó cũng có tình cảm như con người. Nhung người em không muốn vì cuộc chia ly giữa hai ae mà hai con búp bê phỉa xa nhau, chũng có lỗi lầm gì đâu. Và cuối cùng nhờ tâm lòng vị tha của người em mà hai con búp bê đc ở cạnh nhau dù 2 ae phải xa nhau

Nhan đề gợi ra một tình huống mà người đọc phải theo sát nó. Đồng thời cũng để nhắn gửi lời dạy : ''Đừng vì bất cứ lí do gì mà làm hại đến tình cảm gắn bó của các thành viên trong gia đình mà hãy cùng nhau vun đắp nó"

21 tháng 9 2019

1

Đem mẫu đến cơ quan chuyên môn xét nghiệm để có kết quả chính xác nhất. Nếu thực sự nghiêm túc trong việc trồng cây hoặc muốn tăng độ axit trong đất vì lý do nào đó, bạn sẽ thấy rằng việc lấy mẫu đất đem đến cơ quan chuyên môn để xét nghiệm sẽ chính xác hơn là tự thực hiện tại nhà. Có thể bạn không nghĩ như vậy, nhưng sự chênh lệch giữa 5.5 và 6.5 trên thang đo độ pH là khá lớn!

  • Nếu đang ở Mỹ, bạn hãy liên hệ với phòng phát triển nông thôn gần nhất trong hạt. Họ sẽ giúp bạn làm các xét nghiệm đất cơ bản bao gồm cả việc đo độ pH miễn phí hoặc lấy phí rất nhỏ.
  • 2

    Thử dùng dụng cụ đo độ pH tại nhà. Nếu không muốn đem đất đi xét nghiệm chuyên môn, bạn có thể dễ dàng đo độ pH trong đất tại nhà, nhưng lưu ý rằng kết quả sẽ không chính xác bằng kết quả xét nghiệm chuyên môn. Có một số cách để thu được kết quả tương đối chính xác tại nhà như sau:

  • Dùng băng giấy thử độ pH. Phương pháp này sẽ chỉ cho biết đất có tính axit hay tính kiềm, nhưng đây cũng là một cách thú vị mà bạn có thể áp dụng với nhiều cây hoa, rau củ và thảo mộc khác nhau.
  • Dùng giấm và muối nở để thử độ pH. Phương pháp này là một cách thô sơ khác để thử xem đất có tính axit hay kiềm. Bạn sẽ lấy khoảng 1 cốc đất và chia vào hai vật đựng, sau đó cho thêm giấm vào một bên, bên kia cho thêm muối nở và nước. Quan sát xem bên nào sủi bọt. Nếu bên cho thêm giấm sủi bọt thì tức là đất có tính kiềm; nếu bên cho muối nở sủi bọt thì tức là đất có tính axit.
  • Mua bộ dụng cụ thử pH tại nhà. Bộ thử pH tại nhà sẽ cho bạn biết độ pH của đất bằng những con số. Con số này cho biết nhiều thông tin hơn là kết quả “có tính axit” hoặc “có tính kiềm” của các phương pháp trên.
  • 3

    Nhớ thử cả độ pH trong nước. Độ pH trong nước ngầm mà bạn có thể dùng để tưới cây thường trong khoảng 6.5 đến 8.5, nhưng thường có tính kiềm nhiều hơn nên không ăn mòn đường ống.[1] Nếu nước dùng để tưới cây ban đầu có tính kiềm và đất cũng vậy, bạn sẽ cần một chút tác động để tạo hiệu ứng axit mong muốn cho cây trồng.

  • Một cách để xử lý vấn đề này là dùng nước lọc tinh khiết. Nước tinh khiết có độ pH 7, gần như tuyệt đối trung tính. Sử dụng nước lọc tinh khiết là một cách hiệu quả, nhưng chẳng mấy chốc bạn sẽ thấy cách này rất tốn kém.
  • 4

    Biết cách đọc kết quả đo độ pH của các bộ thử mà bạn sử dụng. Độ pH là chỉ số cho biết nồng độ axit hoặc nồng độ kiềm của một chất. Phép đo này có thang độ từ 0 đến 14, trong đó 0 là cực axit (như axit trong pin) và 14 là cực kiềm (như nước thông cống).[2] Độ pH 7 được xem là "trung tính" trên thang đo độ pH.

  • Ví dụ, nếu bạn đo được độ pH là 8.5 thì nghĩa là đất có độ kiềm nhẹ. Bạn cần phải bổ sung một ít vật liệu có tính axit vào đất để giảm bớt độ kiềm. Chỉ số 6.5 trên thang đo độ pH cho thấy đất có tính axit nhẹ. Nếu muốn tăng thêm độ axit, bạn cần cho thêm vật liệu có tính axit vào đất.
  • Nếu muốn biết thông tin chi tiết hơn, bạn có thể tính độ pH theo thang logarit, tức là mỗi độ có giá trị tăng lên gấp 10 lần. Như vậy, độ pH 8 sẽ có độ kiềm cao gấp 10 lần độ pH 7, độ pH 8.5 có độ kiềm cao gấp 15 lần, và cứ tương tự như vậy.
  • 4

    Biết cách đọc kết quả đo độ pH của các bộ thử mà bạn sử dụng. Độ pH là chỉ số cho biết nồng độ axit hoặc nồng độ kiềm của một chất. Phép đo này có thang độ từ 0 đến 14, trong đó 0 là cực axit (như axit trong pin) và 14 là cực kiềm (như nước thông cống).[2] Độ pH 7 được xem là "trung tính" trên thang đo độ pH.

  • Ví dụ, nếu bạn đo được độ pH là 8.5 thì nghĩa là đất có độ kiềm nhẹ. Bạn cần phải bổ sung một ít vật liệu có tính axit vào đất để giảm bớt độ kiềm. Chỉ số 6.5 trên thang đo độ pH cho thấy đất có tính axit nhẹ. Nếu muốn tăng thêm độ axit, bạn cần cho thêm vật liệu có tính axit vào đất.
  • Nếu muốn biết thông tin chi tiết hơn, bạn có thể tính độ pH theo thang logarit, tức là mỗi độ có giá trị tăng lên gấp 10 lần. Như vậy, độ pH 8 sẽ có độ kiềm cao gấp 10 lần độ pH 7, độ pH 8.5 có độ kiềm cao gấp 15 lần, và cứ tương tự như vậy.
  • Xác định loại đất. Bước này khác với bước xác định độ pH trong đất, và là một bước rất quan trọng. Phương pháp làm tăng độ axit trong đất sẽ tùy thuộc vào loại đất cần xử lý.
  • Đất có độ thoát nước tốt và tương đối tơi xốp sẽ giúp cho việc tăng độ axit dễ dàng hơn nhiều. Với loại đất này, bạn có thể dùng số lượng lớn các hợp chất hữu cơ có tác dụng tăng độ axit khi chúng phân hủy.
  • Đất sét vón cục và bị nén chặt sẽ khiến quá trình tăng độ axit khó hơn nhiều. Việc bổ sung chất hữu cơ vào loại đất này sẽ chỉ làm tăng thêm độ kiềm chứ không giảm đi.
  • 2

    Bón vật liệu hữu cơ vào đất tơi xốp và thoát nước tốt. Bổ sung vật liệu hữu cơ là cách tốt nhất để tăng độ axit cho loại đất này. Các vật liệu hữu cơ sẽ tăng độ axit trong đất khi chúng phân hủy, tuy nhiên bạn cần phải sử dụng một lượng lớn để hạ độ pH trong đất.[3] Sau đây là một số vật liệu hữu cơ rất tốt màn bạn nên cân nhắc:

  • Rêu than bùn sphagnum
  • Lá sồi đã được ủ
  • Phân trộn và phân chuồng
  • 3

    Bón lưu huỳnh nguyên tố vào đất có độ nén chặt hoặc pha nhiều đất sét. Như đã nói ở trên, việc bổ sung vật liệu hữu cơ vào đất nén chặt có thể khiến tình trạng xấu đi vì đất sẽ giữ lại độ ẩm nhiều hơn khiến cho độ kiềm tăng thêm. Vì vậy, cách chắc chắn nhất để tăng độ axit cho loại đất có thành phần đất sét nặng là bón lưu huỳnh nguyên tố hoặc sắt sulfat vào đất.

  • Lưu huỳnh nguyên tố giúp tăng độ axit trong đất khi vi khuẩn biến hóa chất này thành axit sulfuric.[4] Bạn sẽ cần khoảng 1kg lưu huỳnh nguyên tố cho mỗi 10 m2 đất để giảm độ pH trong đất từ 7 xuống 4.5.[5]
  • Vì lưu huỳnh nguyên tố có tác dụng chậm, tốt nhất là bạn nên cho vào đất trước khi trồng cây khoảng 1 năm để có kết quả tốt nhất.[6]
  • Cho lưu huỳnh nguyên tố vào đất, đào sâu xuống khoảng 15 cm.
  • 4

    Bổ sung sắt sulfat vào đất nén chặt hoặc có nhiều đất sét. Sắt sulfat dựa vào phản ứng hóa học để tạo axit. Do đó, hóa chất này ít lệ thuộc vào điều kiện nhiệt độ hơn lưu huỳnh nguyên tố vốn dựa vào vi khuẩn để tạo ra phản ứng sinh học.[7]

  • Có thể bạn cần đến 5 kg sắt sulfat cho mỗi 10 m2 đất để giảm độ pH xuống một đơn vị.[8]
  • Nếu định bổ sung hơn 5 kg sắt sulfat cho mỗi 10 m2, bạn sẽ phải chia ra hai lần, mỗi lần bón cách nhau 1 hoặc 2 tháng để đất sẽ có thời gian để hấp thụ sắt sulfat.
  • Sắt sulfat tác dụng nhanh hơn nhiều so với lưu huỳnh nguyên tố. Hóa chất này có thể giảm độ pH đáng kể trong vòng 3-4 tuần thay vì nhiều tháng.[9] Điều này có nghĩa là sắt sulfat có thêm lợi thế là có thể dùng ngay trong mùa chuẩn bị trồng cây.
  • Cẩn thận khi sử dụng sắt sulfat. Hóa chất này có thể làm ố bẩn quần áo, vỉa hè và sân nhà. Tốt nhất là bạn nên tách quần áo dính sắt sulfat ra giặt riêng để tránh lây sang các món đồ khác.
  • 5

    Dùng phân bón có chứa amoniac. Trong nhiều trường hợp, bạn chỉ cần dùng phân bón có chứa amoniac. Nhiều loại phân bón chuyên dành cho cây ưa axit có chứa amoni sulfat hoặc u-rê bọc lưu huỳnh.

  • Canxi nitrat và kali nitrat không nên dùng như phân bón, ngay cả khi chúng không chứa amoniac. Các loại phân bón này thực ra sẽ làm tăng độ pH trong đất.[10]
  •  
  • 1

    Nếu đã lỡ trồng cây và hoa, bạn hãy dùng lưu huỳnh nguyên tố. Hóa chất này có tác dụng chậm nên bạn không sợ dùng sai liều lượng. Bón lưu huỳnh nguyên tố vào đất ẩm càng nhiều càng tốt, cố gắng đừng làm xáo trộn bộ rễ của cây. Tiếp tục theo dõi độ pH trong đất sau vài tháng.

  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 11

    2

    Đừng làm theo cảm tính mà cho giấm vào đất. Giấm sẽ giảm độ pH trong đất, nhưng trong trường hợp này thì điều đó là không tốt. Sự thay đổi diễn ra quá đột ngột, biến mất cũng nhanh chóng và điều này sẽ giết chết các vi sinh vật có lợi trong đất.[11] Hãy tránh xa giấm, trừ khi bạn chấp nhận nguy cơ gây chết cây.

  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 12

    3

    Dùng bã hạt bông vải như một loại phân bón giúp tăng độ axit trong thời gian một năm. Như vậy, giả sử bạn đã xử lý đất bằng sắt sulfat và vừa trồng cây việt quất, bạn có thể duy trì độ pH thấp bằng cách bổ sung một lượng lớn phân bón tự nhiên như bã hạt bông vải. Bã hạt bông vải, một sản phẩm phụ trong quá trình sản xuất bông vải, đặc biệt có lợi cho các loại cây ưa axit như cây đỗ quyên và hoa trà.[12]

  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 13

    4

    Kiểm tra độ pH tối thiểu mỗi năm một lần. Bạn nên kiểm tra độ pH trong đất gần gốc cây, bổ sung các loại phân bón như nhôm sulfat (đặc biệt đối với hoa cẩm tú cầu) và tránh làm tổn thương rễ cây. Để có kết quả tốt nhất, bạn nên dùng bộ thử độ pH bán trên thị trường hoặc gửi mẫu đất để nhờ xét nghiệm chuyên môn.
    • Các loại rau và cây cảnh phần lớn đều ưa môi trường axit nhẹ trong khoảng 6.5 và 6.8.
    • Cẩm tú cầu, đỗ quyên và việt quất ưa môi trường axit cao hơn – khoảng 5 -5.5.
  • Tiêu đề ảnh Acidify Soil Step 14

    5

    Tăng độ pH trong đất bằng vôi nếu cần thiết. Trong một số trường hợp, các nỗ lực của bạn để tăng độ axit trong đất tỏ ra hiệu quả quá mức khiến độ axit quá cao đối với các loại rau và cây trồng. Khi đó bạn sẽ cần tăng độ kiềm trong đất bằng cách bổ sung vôi. Vôi có ba loại cơ bản – đá vôi, vôi sống/vôi tôi, còn gọi là hydrated lime —và liều lượng sử dụng sẽ phụ thuộc vào loại đất cũng như loại vôi mà bạn chọn. Bạn có thể đọc hướng dẫn trên bao bì hoặc trao đổi với những người làm vườn để biết thêm thông tin.

  • Lời khuyên

  • Hoa lưu huỳnh là một loại bột lưu huỳnh mịn và tinh khiết. Bạn có thể tìm mua hóa chất này tại các trung tâm làm vườn hoặc đặt mua trên mạng.
  • Các loại muối sắt cũng hữu ích; đất có tính kiềm quá cao có thể "khóa chặt" sắt, khiến sắt không đến được với những cây có nhu cầu. Bạn cũng nên chờ kết quả của lần xử lý đầu tiên trước khi bổ sung thêm sắt.
21 tháng 9 2019

Ko đăng linh tinh!

21 tháng 9 2019

\(4,3-\left(-1,2\right)=5,5\)

21 tháng 9 2019

nghèo khổ

xui xẻo

ngu ngốc 

phản đối

lười biếng

giàu sang trái nghĩa nghèo hèn

may mắn trái nghĩa đen đủi

thông minh trái nghĩa ngu dốt

tán thành trái nghĩa phản đối

sieng năng trái nghĩa làm biếng