cho các số thực x, y sao cho x + 2y, 2x-y là số hữu tỷ. CM x, y là số hữu tỉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{5}{6}x+3\right)^2=\left(\pm\dfrac{2}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}x+3=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{5}{6}x+3=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{7}{3}\\\dfrac{5}{6}x=-\dfrac{11}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{14}{5}\\x=-\dfrac{22}{5}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{11}{12}x+0,25=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{11}{12}x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{11}{12}=\dfrac{7}{11}\)
không nhé như hình (hình 2) này trong cùng phía là N2 và M4.
Hình 1 có 2 góc zOy và góc xOy là 2 góc kề bù và có tổng 180 độ
a) Do M là trung điểm của BC (gt)
⇒ BM = CM
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét ∆AMB và ∆AMC có:
AM là cạnh chung
AB = AC (cmt)
BM = CM (cmt)
⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)
b) Sửa đề:
Chứng minh AM EF
Giải:
Gọi D là giao điểm của AM và EF
Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)
⇒ ∠MAB = ∠MAC (hai góc tương ứng)
⇒ ∠MAE = ∠MAF
Xét hai tam giác vuông: ∆MAE và ∆MAF có:
AM là cạnh chung
∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∆MAE = ∆MAF (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Do ∠MAE = ∠MAF (cmt)
⇒ ∠DAE = ∠DAF
Xét ∆ADE và ∆ADF có:
AD là cạnh chung
∠DAE = ∠DAF (cmt)
AE = AF (cmt)
⇒ ∆ADE = ∆ADF (c-g-c)
⇒ ∠ADE = ∠ADF (hai góc tương ứng)
Mà ∠ADE + ∠ADF = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠ADE = ∠ADF = 180⁰ : 2 = 90⁰
⇒ AD ⊥ EF
Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11
Do N là số dương nhỏ nhất
Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11)
Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462
Hay N+1 = 462
=> N = 461
Theo bài ra, suy ra : N + 1 chia hết cho cả 2, 3, 7 và 11
Do N là số dương nhỏ nhất
Nên N + 1 thuộc BCNN(2,3,7,11)
Mà BCNN(2,3,7,11) = 2.3.7.11 = 462
Hay N+1 = 462
=> N = 461
Qua C dựng đường thẳng t song song với By
⇒ Ct //A\(x\) Vì trong cùng một đường thẳng nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
\(\widehat{ACt}\) + \(\widehat{CAx}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)
⇒ \(\widehat{ACt}\) = 1800 - 1400 = 400
\(\widehat{yBC}\) = \(\widehat{BCt}\) = 200 (hai góc se trong)
mặt khác ta có: \(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{ACt}\) + \(\widehat{BCt}\)
⇒ \(\widehat{ACB}\) = 400 + 200
\(\widehat{ACB}\) = 600
Để x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, ta có thể thiết lập hệ phương trình sau:
x + 2y = a/b (1)
2x - y = c/d (2)
Trong đó a, b, c, d là các số nguyên và b, d khác 0.
Từ phương trình (1), ta có x = a/b - 2y. Thay vào phương trình (2), ta có:
2(a/b - 2y) - y = c/d
2a/b - 4y - y = c/d
2a/b - 5y = c/d
Để 2a/b - 5y là số hữu tỷ, ta cần 5y cũng là số hữu tỷ. Vì vậy, y phải là số hữu tỷ.
Tiếp theo, để x = a/b - 2y là số hữu tỷ, ta cần a/b - 2y cũng là số hữu tỷ. Vì y là số hữu tỷ, nên a/b - 2y cũng là số hữu tỷ.
Vậy, nếu x + 2y và 2x - y là số hữu tỷ, thì x và y đều là số hữu tỉ.