K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2023

Ta có: \(V=100cm^3=0,0001m^3\) 

Khối lượng của vật đó:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{7,8}{10}=0,78\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật:

\(m=D\cdot V\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,78}{0,0001}=7800kg/m^3\)

1 tháng 10 2023

nhúng nhanh nhiệt kế vào cốc nước nóng , rút ra và đọc chỉ số để nhiệt kế trong nước khoảng 2 phút , đọc chỉ số .

11 tháng 10 2023

bước 1 vẩy mạnh để nhiệt kế trở về khoảng 36 độ
bước 2 nhúng nhiệt kế vào cốc rồi để 2 đến 3 phút
bước 3 rút nhiệt kế ra và xem kết quả

27 tháng 9 2023

Quãng đường từ Ninh Bình đến Hà Nội là:

\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow s=v\cdot t=90\cdot2=180\left(km\right)\)

27 tháng 9 2023

Quãng đường từ NB đến HN dài:

s=v.t= 90 x 2= 180(km)

Đáp số: 180km

27 tháng 9 2023

Thời gian xe máy di chuyển trên quãng đường:

\(7\left(giờ\right)25\left(phút\right)-7\left(giờ\right)=25\left(phút\right)=\dfrac{25}{60}\left(giờ\right)=\dfrac{5}{12}\left(giờ\right)\)

Quãng đường từ nhà đến công ty dài:

\(\dfrac{5}{12}\times5=\dfrac{25}{12}\left(km\right)\\ Đáp.số:\dfrac{25}{12}km\)

28 tháng 9 2023

Thời gian để xe máy đi từ điểm xuất phát đến công ty là:

7h25m - 7h = 25m = 5/12h

Do đó quãng đường từ nhà đến công ty dài là:

50 . 5/12 = 125/6 (km)

Vậy quãng đường từ nhà đến công ty dài 125/6km.

trình bày tính tan trong nước của đường , mì chính , bột mì theo 5 bước học KHTN 7 , 5 bước là  + Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh. + Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu. + Bước 3: Lập kế hoạch...
Đọc tiếp

trình bày tính tan trong nước của đường , mì chính , bột mì theo 5 bước học KHTN 7 , 5 bước là 

+ Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

+ Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.

+ Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, …) để kiểm tra dự đoán.

+ Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

+ Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

1
26 tháng 9 2023

Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.

Vấn đề: Tính tan trong nước của đường, mì chính và bột mì.

Câu hỏi: Làm thế nào để xác định tính tan của chúng trong nước?

Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề: Dựa trên các tri thức phù hợp từ việc phân tích vấn đề, đưa ra dự đoán nhằm trả lời các câu hỏi đã nêu.

Dự đoán: Đường, mì chính và bột mì có thể tan trong nước do tương tác với phân tử nước.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán: Lựa chọn được phương pháp, kĩ thuật, kĩ năng thích hợp (thực nghiệm, điều tra, ...) để kiểm tra dự đoán.

Kế hoạch kiểm tra: Tiến hành các thí nghiệm để xem đường, mì chính và bột mì có tan trong nước hay không. Sử dụng cân bằng khối lượng trong quá trình thí nghiệm.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán: Trường hợp kết quả không phù hợp cần quay lại từ bước 2.

Thực hiện thí nghiệm: Được thực hiện bằng cách cân bằng khối lượng của đường, mì chính và bột mì trước và sau khi hòa tan trong nước. So sánh sự khác biệt trong khối lượng để xác định tính tan của chúng.

Bước 5: Viết báo cáo. Thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.

Viết báo cáo: Tổng hợp kết quả thí nghiệm, thảo luận các kết quả và trình bày báo cáo về tính tan của đường, mì chính và bột mì trong nước dựa trên kết quả thực nghiệm.

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau: Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình...
Đọc tiếp

  Hai quả cân giống nhau bằng kim loại có khối lượng m=100g. Để đo nhiệt dung riêng c của mỗi quả cân người ta thực hiện như sau:
Dùng hai bình nhiệt lượng kế A và B giống nhau, mỗi bình có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0. Đổ vào bình A một lượng nước mA=100g và đổ vào bình B 1 lượng nước mB=200g. Ban đầu nhiệt độ mỗi bình là t0=30oC, nhiệt độ quả cân là t=100oC. Thả vào mỗi bình một quả cân. Khi nhiệt độ cân bằng nhiệt độ trong bình A là tA= 35,9oC và bình B là tB= 33,4oC. Bỏ qua sự truyền nhiệt từ bình ra xung quanh, mà cnước= 4200J/kg.K
a. Tìm c
b. quả cân được chế tạo từ 1 hợp kim từ đồng và nhôm. biết cCu=380 J/kg.K và cAl= 880 J/kg.K. Tìm tỉ số giữa khối lượng của đồng trong quả cân với khối lượng của quả cân. Cho rằng hợp kim không làm thay đổi nhiệt dung riêng của từng kim loại trong hợp kim.

0
25 tháng 9 2023

ai giúp mình đi xong mình tick cho =(