1.Đặt ba câu nghi vấn có kết thúc bằng dấu chấm, chấm lửng, chấm than.
2.Hãy xác định sắc thái, ý nghĩa trong các câu cầu khiến sau đây:
a, Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên!
b, Anh cứ trả lời thế đi!
c,Đi đi con!
d, Mày đi đi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi lần tết đến; đứng trước những cái chiếu bày chanh làng hồ dải trên các nề phố Hà Nội; lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân; họ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn thuần phát càng ngắm càng thấy đậm đà; lành mạnh hóm hỉnh và tươi vui.
5 câu có hình ảnh nhân hóa:
- bác sân mặc chiếc áo caro màu đỏ rực trong nền nắng mai
- chú tàu thổi một tiếng còi thật lớn và ngay sau đó chú ta lao thẳng ra biển khơi
- cái cối giã gạo nằm im thin thít ở trong góc nhà ,buồn rười rươị khi bị bỏ rơi trong những mùa đông giá rét
- bác rừng thức dậy trong một ngày nắng oi ả
- những chú chim ca hát líu lo đón chào một ngày mới
5 câu có hình ảnh so sánh
- mặt trời về chiều giống như một quả trứng khổng lồ được treo lơ lửng trên bầu trời
- vận động viên này chạy nhanh như một con báo
- cây xanh giống như lá phổi thứ 2 của con người
- mẹ em cắt cỏ nhanh như chớp
- con chim dâu như một người bạn của em , vì mỗi khi em buồn nó đều hót cho em nghe
so sánh
- Ông Mặt trời như quả bóng tròn màu hồng.
- Cây đa sừng sững như một hiệp sĩ khổng lồ.
- Bạn Nhi cao hơn bạn Trân.
- Mùa đông năm nay lạnh hơn năm ngoái.
- Những quả dừa lúc lỉu trên cao như những quả bóng bay mắc trên cây
Làng nọ, có một gia đình giàu sang, trong nhà có nuôi nhiều người ăn kẻ ở. Nhưng chủ nhà là một phú ông keo kiệt, bủn xỉn, đã bòn rút sức lao động của người ở một cách thậm tệ khiến mọi người phải bỏ đi nơi khác mà sinh sống. Nhà phú ông hiện chỉ còn một người ở tên là Khoai.
Anh Khoai đã ngoài hai mươi tuổi, sức vóc đẫy đà, thân hình nở nang, lực lưỡng. Gương mặt chữ điền với đôi mày rậm, chiếc mũi hơi thấp và đôi môi tương đối dày cho biết anh là một lực điền hiền lành, chất phác. Sở dĩ anh còn nấn ná lại nhà phú ông vì sự hứa hẹn của lão về việc gả con gái cho anh. Anh Khoai quần quật cả ngày ngoài ruộng vắng, dãi nắng dầm mưa, cật lực làm việc không quản khó nhọc hết ngày này sang tháng nọ. Nhà cửa lão phú ông ngày càng khang trang, ruộng cả ao liền. Công cán của anh Khoai được đền đáp bằng việc không tưởng. Anh phải vào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt về phú ông mới chịu gả con gái cho.
Bản chất thật như đếm, anh lặng lẽ vào rừng với bao nguy hiểm đang chực chờ. Tìm mãi không thấy, anh chỉ biết khóc than số phận. Sự kiên trì nhẫn nại, tấm lòng nhân hậu của anh đã được đền đáp. Nhờ Bụt giúp, anh đã có cây tre như ý nguyện. Với cây tre thần kì, anh Khoai đã trừng trị thích đáng những kẻ giàu có mà vô nhân đạo.
Cuối cùng, anh Khoai cưới được cô vợ xinh đẹp, sống cuộc sống ấm no, hạnh phúc nhờ vào chính sức lao động của mình.
Làng nọ, có một gia đình giàu sang, trong nhà có nuôi nhiều người ăn kẻ ở. Nhưng chủ nhà là một phú ông keo kiệt, bủn xỉn, đã bòn rút sức lao động của người ở một cách thậm tệ khiến mọi người phải bỏ đi nơi khác mà sinh sống. Nhá phú ông hiện chỉ còn một người ở tên là Khoai.
Anh Khoai đã ngoài hai mươi tuổi, sức vóc đẫy đà, thân hình nở nang, lực lưỡng. Gương mặt chữ điền với đôi mày rậm, chiếc mũi hơi thấp và đôi môi tương đối dày cho biết anh là một lực điền hiền lành, chất phác. Sở dĩ anh còn nấn ná lại nhà phú ông vì sự hứa hẹn của lão về việc gả con gái cho anh. Anh Khoai quần quật cả ngày ngoài ruộng vắng, dãi nắng dầm mưa, cật lực làm việc không quản khó nhọc hết ngày này sang tháng nọ. Nhà cửa lão phú ông càng khang trang, ruộng cả ao liền. Công cán của anh Khoai được đền đáp bằng việc không tưởng. Anh phải vào rừng tìm cho được cây tre trăm đốt về thì phú ông mới chịu gả con gái cho.
Bản chất thật như đếm, anh lặng lẽ vào rừng với bao nguy hiểm đang chực chờ.Tìm mãi không thấy, anh chỉ biết khóc than số phận. Sự kiên trì nhẫn nại, tấm lòng nhân hậu của anh đã được đền đáp. Nhờ Bụt giúp, anh đã có cây tre như ý nguyện. Với cây tre thần kì, anh Khoai đã trừng trị thích đáng những kẻ giàu có mà vô nhân đạo.
Cuối cùng, anh Khoai cưới được cô vợ xinh đẹp, sống cuộc ấm no, hạnh nhờ vào chính sức lao động của mình.
lỗi sai tia nắng lung linh vẫy chào bình minh(nắng ko biết vẫy)
=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , làm cho cây dừa vừa cụ thể, vừa sinh động, lại mang hồn người,...
Mang :
- xách.
Bắt :
- ???
Xin lỗi nha, mình không biết ghi sao cho từ Bắt đó !
Dấu hai chấm được viết là " : "
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phói hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
VD:
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành ." Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
Trong câu a, dấu hai chấm cho biết phần sau là lời nói của Bác Hồ (ở đây dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép).
b) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: "Sao trò không chịu làm bài"?
Trong câu b, dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó (bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo (kết hợp dấu ngoặc kép)
c) Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.
Rồi bà lại đi làm
Đến khi về thấy lạ :
Sân nhà sao sạch quá
Đàn lợn đã được ăn
Cơm nước nấu tinh tươm
Vườn rau tươi sạch cỏ.
- Trong câu c, dấu hai chấm cho biết bộ phận đi sau là lời giải thích liệt kê rõ những điều kì lạ mà bà cụ nhận thấy khi về nhà, như sân quét sạch, đàn lợn đã được ăn, cơm nước đã nấu tinh tươm…
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non .
Không chắc lắm đâu !~
2. - sắc thái kêu gọi hào hứng, cổ vũ người nông dân.
b. sác thái ra lệnh, yêu cầu người nghe trả lời
c. Sắc thái nhẹ nhàng, là lời cổ vũ trìu mến, ấm áp
d. sắc thái nặng nề, ra lệnh