nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2+3n+2 với n thuộc N* là hợp số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
2 chiếc áo phông có giá tiền là:125000x2=250000d
3 chiếc quần có giá tiền là:95000x3=285000d
5 chiếc khăn mặt có giá tiền là: 17000x5=85000d
2 phiếu mua hàng có giá trị là:100000x2=200000d
Anh Sơn còn phải trả thêm số tiền là:(250000+285000+85000)-200000= 420000d
mẫu số là 2004: ( 10-7) x 10 =6680
tử số là 4676 - 2004 =4676
phân số đó là \(\dfrac{4676}{6680}\)
Tìm x;y nguyên
\(2xy+2x-y=8\)
\(\Leftrightarrow2x\left(y+1\right)-y-1=7\)
\(\Leftrightarrow2x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=7\)
\(\Leftrightarrow\left(y+1\right)\left(2x-1\right)=7\)
( đến đây xét các nghiệm nguyên là xong nha bạn )
Nửa chu vi của căn phòng hình chữ nhật đó là:
56 : 2 = 28 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Chiều dài của căn phòng hình chữ nhật đó là:
28 : 7 \(\times\) 4 = 16 (m)
Chiều rộng của căn phòng hình chữ nhật đó là:
28 - 16 = 12 (m)
Diện tích của căn phòng hình chữ nhật đó là:
16 \(\times\) 12 = 192 (m2)
Đổi: 192 m2 = 19200 dm2
Diện tích của gạch vuông đó là:
2 \(\times\) 2 = 4 (dm2)
Số gạch lát đủ phòng đó là:
19200 : 4 = 4800 (gạch)
Đáp số: 4800 gạch.
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
Chiều dài + chiều rộng = 56/2 = 28 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật là: 28 : (4+3) x 4 = 16 (m)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 28 - 16 = 12 (m)
Diện tích của hình chữ nhật là: 16 x 12 = 192 (m2) = 19200 (dm2)
Diện tích của 1 viên gạch là: 2 x 2 = 4 (dm2)
Số gạch cần dùng là: 19200 : 4 = 4800 (viên)
Đáp số: 4800 (viên)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)
Số học sinh nam của lớp đó là:
4 : 2 \(\times\) 5 = 10 (hs)
Số học sinh nữ của lớp đó là:
10 + 4 = 14 (hs)
Số học sinh của lớp đó là:
10 + 14 = 24 (hs)
Đáp số: 24 hs.
Số học sinh nữ so với số học sinh nam bằng:
2 x 3/5 = 6/5 số học sinh nam
Số học sinh nam là:
4 : (6-5) x 5 = 20 (Học sinh)
Số học sinh nữ là:
20 x 6/5 = 24 (học sinh)
Đáp số: ___
theo t/c số nguyên tố: nếu tăng hoặc giảm 1 đơn vị 1 số NT >3 thì 1 trong 2 kết quả chia hết cho 6 => 1 trong 2 kết quả chia hết cho 3
=> p+1=6k => p=6k-1 hoặc p-1=6k => p=6k+1
+ Nếu p=6k-1 chia hết cho 6
(6k-1)2+3n+2=36k2-12k+1+3n+2=36k2-12k+3n+3 chia hết cho 3 nên p2+3n+2 là hợp số
+ Nếu p=6k+1 chia hết cho 6
(6k+1)2+3n+2=36k2+12k+1+3n+2=36k2+12k+3n+3 chia hết cho 3
nên p2+3n+2 là hợp số