Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
OM là phân giác của góc AOC
=>\(\widehat{AOM}=\widehat{COM}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}\)
\(\widehat{MOB}=110^0\)
=>\(\widehat{MOC}+\widehat{COB}=110^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}+\widehat{COB}=110^0\)
mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}-\widehat{COB}=70^0\)
=>\(\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{AOC}=70^0\)
=>\(\widehat{AOC}=140^0\)
mà \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
nên \(\widehat{BOD}=140^0\)
Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
\(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{7}{12}\)
=>\(y=\dfrac{7}{12}x\)
Khi x=15 thì \(y=\dfrac{7}{12}\cdot15=7\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{35}{4}\)
Sau ngày 1 thì số gạo còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{1}{7}=\dfrac{6}{7}\)(tổng số gạo)
Sau ngày 2 thì số gạo còn lại chiếm:
\(\dfrac{6}{7}\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{3}{5}=\dfrac{18}{35}\)(tổng số gạo)
Số gạo còn lại sau ngày thứ hai là:
\(150\cdot\dfrac{18}{35}=\dfrac{540}{7}\left(tạ\right)\)
Ngày thứ nhất bán được số gạo là:
\(150\times\dfrac{1}{7}=\dfrac{150}{7}\) ( tạ )
Ngày thứ hai bán được số gạo là:
\(\left(150-\dfrac{150}{7}\right)\times\dfrac{2}{5}=\dfrac{360}{7}\) ( tạ )
Trong kho còn lại số tạ gạo là :
\(150-\dfrac{150}{7}-\dfrac{360}{7}=\dfrac{540}{7}\) ( tạ )
Vậy trong kho còn lại \(\dfrac{540}{7}\) tạ gạo.
Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2
Tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192 nên ta có:
\(\left(a+2\right)\left(a+1\right)-a\left(a+1\right)=192\)
=>\(a^2+3a+2-a^2-a=192\)
=>2a+2=192
=>a+1=96
=>a=95
=>a+1=96; a+2=97
vậy: ba số cần tìm là 95;96;97
Gọi 3 STN liên tiếp lần lượt là: \(x;x+1;x+2\left(ĐK:x\inℕ\right)\)
Tích hai số sau: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\) và tích hai số đầu: \(x\left(x+1\right)\)
Theo bài ra, ta có:
\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)-x\left(x+1\right)=192\\ \Rightarrow x^2+x+2x+2-x^2-x=192\\ \Rightarrow2x=190\\ \Rightarrow x=95\left(TM\right)\)
Vậy 3 STN phải tìm: 95;96;97
Đặt \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-x+3^n\)
Nếu \(P\left(x\right)\) có nghiệm hữu tỉ \(x=\dfrac{p}{q}\left(p\inℤ,q\inℕ^∗;\left(p,q\right)=1\right)\) thì \(p|3^n,q|1\Rightarrow q=1\) và \(p=3^k\left(k\le n\right)\)
Vậy \(x=3^k\) sẽ là nghiệm hữu tỉ duy nhất của \(P\left(x\right)\) hay \(P\left(3^k\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3^k\right)^3+3.\left(3^k\right)^2-3^k+3^n=0\)
\(\Leftrightarrow3^{3k}+3^{2k+1}-3^k+3^n=0\)
\(\Leftrightarrow3^{2k}+3^{k+1}-1+3^{n-k}=0\)
Ta thấy với \(n>k\) thì \(3^{2k}+3^{k+1}+3^{n-k}⋮3\) và \(0⋮3\) nên từ đây suy ra \(1⋮3\), vô lý.
Với \(n=k\) thì \(3^{2n}+3^{n+1}=0\), vô lý vì \(3^{2n}+3^{n+1}>0\) với \(n\inℕ^∗\)
Vậy \(P\left(x\right)\) không thể có nghiệm hữu tỉ. Do đó, nếu \(x^3+3x^2-x+3=0\) thì \(x\) chỉ có thể là một số vô tỉ. (đpcm)
Cho hai góc \(\widehat{xOy};\widehat{yOz}\) là hai góc kề bù có hai tia phân giác lần lượt là \(Om;On\).
Ta có:
+) \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (theo giả thiết) (1)
+) \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{mOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\\\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\end{matrix}\right.\) (theo giả thiết) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=\dfrac{\widehat{xOy}+\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\) hay \(Om\text{⊥}On\) (đpcm)
Vậy...