K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

cau hoi la gi?

11 tháng 4 2018

zô chat đi buồn quá

12 tháng 4 2018

tập trung là tr

11 tháng 4 2018

mk nè mk đang chán ngồi ns chuyện nha

17 tháng 11 2018

kệ nó đi mimi

11 tháng 4 2018

1 Dấu chấm(.)

Dùng để kết thúc câu tường thuật.

Ví dụ:

- Mục tiêu học tập của cá nhân mỗi người học đặt ra thường không hoàn toàntrùng khớp với mục tiêu do giáo viên thiết kế.

2.Dấu hỏi(?)

Dùng để kết thúc câu nghi vấn (câu hỏi).

Ví dụ:

- Nghiên cứu khoa học nhằm mục đích gì? Nghiên cứu khoa học khó hay dễ ?

3.Dấu chấm lửng (dấu ba chấm)(…)

 Dùng khi người viết không muốn liệt kê hết sự vật, hiện tượng trong chủ đề.

Ví dụ:

- Đại học Sư phạm, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Nông lâm, Đại họcY Dược, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Công nghệ thông tin vàTruyền thông,…là các trường thành viên của Đại học Thái Nguyên

Ngoài ra, dấu chấm lửng còn sử dụng để:

- Đặt cuối câu khi người viết không muốn nói hết ý mình mà người đọc vẫnhiểu những ý không nói ra

- Đặt sau từ ngữ biểu thị lời nói đứt quãng

- Đặt sau từ ngữ tượng thanh để biểu thị sự kéo dài âm thanh

- Đặt sau từ ngữ biểu thị sự châm biếm, hài hước hoặc gây bất ngờ trong suynghĩ của người đọc

4.Dấu hai chấm(:)

- Báo hiệu một sự liệt kê (Ví dụ như: Sóng địa chấn, nhịp tim của bệnh nhân,lưu lượng của các dòng chảy hay âm thanh, sóng điện từ, tín hiệu số,…)

Ngoài ra, dấu hai chấm còn sử dụng để:

- Nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp

- Chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước

- Dùng báo hiệu nội dung lời của các nhân vật trong đối thoại

5. Dấu chấm than(!)

Dùng để kết thúc câu cảm thán hay câu cầu khiến

Ngoài ra, dấu chấm than còn sử dụng để:

- Kết thúc câu gọi hoặc câu đáp

- Tỏ thái độ mỉa mai hay ngạc nhiên đối với sự kiện vừa nêu

6.Dấu gạch ngang(-)

- Đặt đầu dòng trước những bộ phận liệt kê

- Đặt đầu dòng trước lời đối thoại

- Ngăn cách thành phần chú thích với thành phần khác trong câu

- Đặt nối những tên địa danh, tổ chức có liên quan đến nhau

- Dùng trong cách đề ngày, tháng, năm

7.Dấu ngoặc đơn(())

Ví dụ:

- Các tài liệu và các công trình khoa học nghiên cứu về hệ Truyền động điệnkinh điển (thế kỷ 20) mặc dù chất lượng chưa cao nhưng nó là nền tảng và là động lựclớn cho sự ra đời của các công trình khoa học, các tài liệu có chất lượng cao

Tác dụng của dấu ngoặc đơn là:

- Dùng để ngăn cách thành phần chú thích với các thành phần khác

- Dùng để giải thích ý nghĩa cho từ

- Dùng để chú thích nguồn gốc của dẫn liệu

8.Dấu ngoặc kép(“”)

Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu tên tài liệu, sách, báo dẫn trong câu

Ví dụ:

Hàng loạt sách và giáo trình như “Kỹ thuật biến đổi”, “Truyền độngđiện” “Cảm biến”, “Lý thuyết điều khiển tự động”, “Đo lường và điều khiển”, “Truyền động điện hiện đại”… đã ra đời tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết kế cáchệ truyền động tự động với chất lượng cao.

Trong nhiều văn bản in hiện nay, thay vì đánh dấu tên tài liệu, sách, báo bằngngoặc kép, người ta in nghiêng, gạch chân hoặc in đậm chúng.

Người viết còn sử dụng dấu ngoặc kép để:

- Trích dẫn lời nói được thuật lại theo lối trực tiếp

- Đóng khung tên riêng tác phẩm- Đóng khung một từ hoặc cụm từ cần chú ý

- Trong một số trường hợp thường đứng sau dấu hai chấm

9.Dấu chấm phẩy(;)

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Đứng sau các bộ phận liệt kê

10. Dấu phẩy(,)

Đây là loại dấu câu được dùng nhiều trong các văn bản và có nhiều chức năng

- Dùng để ngăn cách thành phần chính với thành phần phụ của câu

- Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép

- Dùng để liên kết các yếu tố đồng chức năng

11 tháng 4 2018

Tham khảo nha !!! 

Những đám mây xám chỉ mới tan đi, thì chú gà trống nhà em đã cất tiếng gáy vang báo hiệu cho một ngày mới bắt đầu. Cả xóm em đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài và chuẩn bị cho một ngày làm việc mới.

Chú gà trống đang oai vệ đứng trên một cành xoài, vỗ cánh phành phạch như vừa hoàn thành xong sứ mệnh đón chào bình minh. Nhìn chú thật là oai quá!

Hồi mẹ mới mua về, chú mới buồn rầu vì phải xa mẹ, xa chốn quen. Nhưng thời gian dần dần qua đi, nỗi nhớ nhà ngày càng nhạt dần. Và bây giờ, chú đã là một chàng thanh niên tuấn tú, to khoẻ như một “lực sĩ trên võ đài”, đẹp trai như “siêu người mẫu”. Vẻ đẹp của chú thật khó mà tả hết được. Cái mào đỏ chói, lộng lẫy, chói lọi như chiếc vương niệm của một vị vua. Với bộ lông đẹp tuyệt trần, xen kẽ nhiều màu sắc rực rỡ như chiếc áo của nàng vương phi thời xưa. Thích nhất là đôi chân khoẻ mạnh, chắc nịch, gần mấy ngón chân có một cái cựa chìa ra sắc nhọn, là vũ khí đáng sợ nhất khi chú chiến đấu với kẻ thù. Lại còn cái miệng nhọn hoắt, cứng cáp, để bổ vào đầu địch thủ của mình. Chú có chùm lông đuôi cong cong như mái tóc “đuôi gà” của các cô gái. Trông chú lúc này mới lực lưỡng làm sao ! Cũng chích nhờ sự lực lượng đó mà chú “chim gái” rất tài. Hễ cô gà mái nào được đi với chú là an toàn tuyệt đối. Vì vậy nên chàng ta có rất nhiều “tình địch”. Nhiều thì nhiều nhưng chẳng có tên nào dám đụng cu cậu cả. Cu cậu đã là anh hùng của cả cái xóm này.

Em quý chú gà này lắm! Không chỉ vì vẻ đẹp của chú mà chú còn mang lại niềm kiêu hãnh của em đối với bạn bè. Lại rất có ích. Tiếng gáy của nó luôn báo thức mọi người dậy đúng giờ để chuẩn bị cho một ngày lao động mới. Chú ta là như thế đấy, vừa chăm chỉ lại vừa chững chạc và thật đáng khen. 

11 tháng 4 2018

    Con gà trống là lãnh chúa của đàn gia cầm. Chú ta thuộc giống gà Hồ, to con, đẹp mã, phải nặng đến 4kg. Bộ lông rực rỡ sắc màu đỏ tía, vàng chanh, đen nâu. Cái đuôi màu nâu đen, dài, uốn cong như một cành liễu biếc. Hai chân có móng nhọn, cựa sắc, cứng như dùi, màu cỏ úa. Chó, mèo, ngan, ngỗng đều bạt vía kinh hồn về cặp cựa ấy. Cái mào đỏ thẫm có nhiều răng cưa chĩa lên trời. Cái mỏ màu ngà, chụm lại, có thể cứng hơn sắt thép. Cặp cánh vĩ đại, chú vỗ lên nghe "bồm bộp ” rồi nhắm mắt, há mỏ gáy dội vang sân nhà. Cứ nhìn thấy chú gà trống đi dạo trên sân, lượn đi lượn lại giữa mấy ả gà mái, cất tiếng gáy "ò...ó..o.... ” lúc rạng đông mới cảm thấy vẻ đẹp của một chàng công tử đa tình đẹp mã giữa đàn gia cầm đông đảo.

 

11 tháng 4 2018

có vài cuốn doraemon có ghi đó

11 tháng 4 2018

Tai NHat Ban 2112 doremon ra doi

                                                              ​EM LÀ THỨ BÁNH THƯỜNG DÙNG                                                     NGÃ VÀO MƯA GIÓ ĐÙNG ĐÙNG NỔI LÊN!!!.​                                                               BÂY GIỜ BỎ NGÃ SẮC THÊM                                                       NGƯỜI NGƯỜI KHIẾP...
Đọc tiếp

                                                              ​EM LÀ THỨ BÁNH THƯỜNG DÙNG

                                                     NGÃ VÀO MƯA GIÓ ĐÙNG ĐÙNG NỔI LÊN!!!.

​                                                               BÂY GIỜ BỎ NGÃ SẮC THÊM

                                                       NGƯỜI NGƯỜI KHIẾP SỢ LÀ TÊN CON GÌ

​                                                                 THÊM HUYỀN EM HÓA VẬT CHI

​                                                         MÀ NGƯỜI THỢ MỘC ĐÔI KHI VẬN DỤNG???

                                                                                                                                         [LÀ CÁI GÌ,4 CHU]

 

2
11 tháng 4 2018

Bánh bao

bão

báo

bào

11 tháng 4 2018

Bánh bao

bão

báo

bào 

11 tháng 4 2018

Ngô Quyền nha

11 tháng 4 2018

chắc 100 % lun

10 tháng 4 2018

Tác giả muốn chúng ta hãy trồng cây và bảo vệ môi trường sống cho bản thân chúng ta và cho các thế hệ mai sau. 
Nhưng đằng sau đó còn là triết lý Nhân - Quả. 
Ai gieo gì thì sẽ gặt đúng thứ đó. 
Ai làm những điều xấu, ác thì sẽ gặp những trái đắng, vị cay. 
Ai gieo yêu thương, nhân ái thì sẽ đi tới được những cảnh giới thanh cao, bình an, hạnh phúc. 
"Ai trồng cây 
Người đó có tiếng hát... 
Ai trồng cây 
Người đó có ngọn gió..." 
Đó là Nhân - Quả. 
"Trên vòm cây 
Chim hát lời mê say... 
Hoa lá đùa lay lay" 
Đó là thanh bình, yêu thương.... 
Đó là hạnh phúc ngọt ngào...