K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

y= x+ căn bậc hai của x tất cả mũ hai trên cho x ( cho mình sửa lại cái đề )

25 tháng 7 2021

Bài 4 :

a)\(5\sqrt{\left(-2\right)^4}\)

\(=5.2^2=5.4=20\)

b)\(-4\sqrt{\left(-3\right)^6}\)

\(=-4.3^3=-4.27=-108\)

25 tháng 7 2021

Bài 2 

a) 2 và \(\sqrt{2}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1}+1\)và \(\sqrt{2}+1\)

\(\Rightarrow\sqrt{1}+1< \sqrt{2}+1\)

\(\Rightarrow2< \sqrt{2}+1\)

b) 1 và \(\sqrt{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4}-1\)\(\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

\(\Rightarrow1>\sqrt{3}-1\)

26 tháng 7 2021

Xét đường tròn (O) có

\(\widehat{BCK}=\)\(\widehat{BAK}\) (Góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung BK) (1)

Xét tứ giác BFEC có F; E cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông => E; F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC

=> sđ\(\widehat{BCF}=\)\(\widehat{FEB}\) (Góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung BF) (2)

Xét tứ giác AFHE có E và F cùng nhìn AH dưới 1 góc vuông => E; F cùng nằm trên đường tròn đường kính AH

=> sđ\(\widehat{BAK}=\)\(\widehat{FEB}\) (Góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung HF) (3)

Từ (1) (2) và (3) \(\Rightarrow\widehat{BCF}=\widehat{BCK}\) => BC là phân giác của \(\widehat{KCH}\)

Ta có \(BC\perp KH\)

=> \(\Delta KCH\) cân tại C (Tam giác có đường phân giác đồng thời là đường cao thì tg đó là tg cân)

\(\Rightarrow DH=DK\) (Trong tg cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến)

26 tháng 7 2021

Bài 6 : 

a, \(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{2}{x-1}\right)\)ĐK : \(x\ge0;x\ne1\)

\(=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}+1-2}{x-1}\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right)=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

b, \(A=\frac{1}{5}\Rightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{1}{5}\Rightarrow5\sqrt{x}-5=\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x}=6\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)( tm ) 

27 tháng 7 2021
Mấy cái loại đi soi chính tả thì về học lại mầm non

ĐKXĐ : \(x\ge0;x\ne25\)

Ta có : \(5\sqrt{x}-\frac{\left(x-10\sqrt{x}+25\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}{x-25}\)

\(=5\sqrt{x}-\frac{\left(\sqrt{x}-5\right)^2\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)

\(=5\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-5\right)\)

\(=4\sqrt{x}+5\)

25 tháng 7 2021

\(ĐKXĐ:x\ge\frac{5}{3}\)

\(\sqrt{\left(-3x+5\right)^2}=\sqrt{9x^2-25}\)

\(\left|-3x+5\right|=\sqrt{\left(3x-5\right)\left(3x+5\right)}\)

\(3x-5=\sqrt{3x-5}\sqrt{3x+5}\)

\(TH1:3x-5=0< =>x=\frac{5}{3}\)

\(0=0.\sqrt{3x+5}\)(luôn đúng)

\(TH2:3x-5\ne0\)

\(3x-5=\sqrt{3x-5}\sqrt{3x+5}\)

\(\sqrt{3x-5}=\sqrt{3x+5}\)

\(3x-5=3x+5\)

\(-5=5\left(KTM\right)\)phương trình vô nghiệm

vậy pt có nghiệm duy nhất là \(x=\frac{5}{3}\)

B O C H D

Bài làm

Xét đường tròn (O; OA) 

Có OA là bán kính

BC vuông góc với OA

=> BH = HC.

Ta có: BH + HC = BC

hay BH = HC = 1/2BC = 1/2.12 = 6 (cm)

Vì OB cũng là bán kính đường tròn tâm O => OA = OB = 10cm.

Xét tam giác OHB vuông tại H có:

Theo Pytago:

OB2 = BH2 + OH2 

hay 102 = 62 + OH2 

hay OH2 = 100 - 36

=> OH2 = 64

=> OH = 8 (cm)

Xét tam giác OBD vuông tại B

Đường cao BH có:

OB2 = OH . OD

hay 102 = 8 . OD

=> OD = 100/8 = 12,5 (cm)

Vậy OH = 12,5cm