K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2023

266=344

5 tháng 11 2023

266 = (23)22 = 822

344 = (32)22 = 922

vì 822 < 922 nên 266 < 344

7 tháng 11 2023

?????????????? đọc xong ong đầu luôn

5 tháng 11 2023

ƯCLN (a,b)=b

Chúc bạn học tốt

5 tháng 11 2023

Có: x ∈ Ư(55)

⇒ x ∈ {1; 5; 11; 55}

Mà 12 < x ≤ 65 nên x = 55.

Vậy x = 55.

5 tháng 11 2023

x=55

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:
Sau x phút thì cả 2 đèn cùng sáng thì x phải là BC(42,14)

$\Rightarrow x\vdots BCNN(42,14)$

$\Rightarrow x\vdots 42$

$\Rightarrow x\in \left\{42; 84; 126;....\right\}$

8 tháng 11 2023

7643423

5 tháng 11 2023

$(-198)+(-200)+(-202)$

$=[(-198)+(-202)]+(-200)$

$=(-198-202)+(-200)$

$=-(198+202)+(-200)$

$=-400-200$

$=-(400+200)$

$=-600$

5 tháng 11 2023

\(\left(-198\right)+\left(-200\right)+\left(-202\right)\)

\(=\left(-198-202\right)+\left(-200\right)\)

\(=\left(-400\right)+\left(-200\right)\)

\(=\left(-400-200\right)\)

\(=-600\)

5 tháng 11 2023

Ta tìm UCLN (96;60;36)

96 = 2^5 . 3

60 = 2^2 . 3 . 5

36 = 2^2 . 3^2

=> UCLN (96;60;36)=2^2 . 3=12

Vậy cô có thể chia nhiều nhất 12 đĩa

Mỗi đĩa có : 96:12=8 (cái kẹo), 60:12=5(cái bánh), 36:12=3(quả quýt)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:

$A=1,1+2,1+3,1+...+99,1=(1+2+3+...+99)+\underbrace{(0,1+0,1+...+0,1)}_{99}$

$=99.100:2+0,1.99=4959,9$
-------------------

$B=(5+6+7+...+60)+(0,1+0,3+0,5+0,7+0,1+0,3+0,5+0,7+.....+0,1+0,3+0,5+0,7)$

$=56(60+5):2+(0,1+0,3+0,5+0,7).14=1842,4$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Lời giải:

Theo đề thì $44-2,86-2, 65-2\vdots x$

Hay $42,84, 63\vdots x$
Hay $x=ƯC(42,84,63)$

Để $x$ lớn nhất thì $x$ là ƯCLN(42,84,63)

$\Rightarrow x=21$

26 tháng 11 2024

giúp tuiiiiiiiiiiiiii nữaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

HELP ME AAAAAAAAAAAAAAA!!!

 

5 tháng 11 2023

Ta có:

n2 + 2n - 3 

= n2 + 3n - n - 3 

= n(n + 3) - (n + 3) 

= (n - 1)(n + 3)

Nên: n2 + 2n - 3 : n - 1 

= (n - 1)(n + 3) : (n - 1) 

= n + 3

Vậy với mọi x ∈ Z thì n2 + 2n - 3 : n - 1 luôn nguyên 

5 tháng 11 2023

ĐK : n nguyên và n khác 1

\(n^2+2n-3=n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)\\ =\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Để n^2 + 2n - 3 chia hết cho n - 1

Thì : (n-1)(n+3) chia hết cho n - 1

Mà : (n-1)(n+3) luôn chia hết cho n - 1 với mọi n nguyên và n khác 1

Vậy n thuộc Z, n khác 1