2/3 . x - 1 2/5 . x= 3/5
2/5 . x - 1/3 . x+2 = 3/2
(5x-1). (2x - 1/3)=0
(3-2x) . (4/7x + 2)=0
Giúp mik với ạ! Mik đang cần gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số tiền Lan mua bút là :
\(150.\dfrac{1}{5}=30\left(nghìn.đồng\right)\)
Số tiền Lan mua thước là :
\(30:\dfrac{2}{3}=30.\dfrac{3}{2}=45\left(nghìn.đồng\right)\)
Số tiền còn lại là :
\(150-\left(30+45\right)=75\left(nghìn.đồng\right)\)
Số tiền Lan có thể mua 10 quyển tập là :
\(8.10=80\left(nghìn.đồng\right)\)
mà số tiền còn lại nhỏ hơn số tiền mua 10 quyển tập : \(75\left(nghìn.đồng\right)< 80\left(nghìn.đồng\right)\)
Vậy Lan không đủ tiền mua 10 quyển tập.
Số tiền Lan dùng để mua bút là :
150 000 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 30 000 ( đồng )
Số tiền Lan dùng để mua thước là :
30 000 \(_{\times}\) \(\dfrac{2}{3}\) = 20 000 ( đồng )
Số tiền Lan còn lại là :
150 000 - 20 000 - 30 000 = 100 000 ( đồng )
Số tiền mua 10 quyển vở là :
8 000 \(\times\) 10 = 80 000 ( đồng )
Ta thấy : 80 000 < 100 000
Nên số tiền còn lại đủ để mua 10 quyển vở
Hok tot
Lời giải:
Đặt $2n^2=ma$ với $a$ là số nguyên dương
$\Rightarrow m=\frac{2n^2}{a}$
$\Rightarrow n^2+m=n^2+\frac{2n^2}{a}$
Giả sử $n^2+m=n^2+\frac{2n^2}{a})$ là scp. Đặt $n^2+\frac{2n^2}{a}=k^2(k\in\mathbb{N})$
$\Rightarrow n^2a+2n^2=ak^2$
$\Rightarrow n^2(a+2)=ak^2$
$\Rightarrow n^2(a^2+2a)=a^2k^2=(ak)^2$
Mà $a^2+2a\in\mathbb{Z}^+$ nên $\Rightarrow a^2+2a$ cũng phải là 1 scp
Hiển nhiên $a^2+2a=(a+1)^2-1< (a+1)^2$ và $a^2+2a> a^2$
$\Rightarrow a^2< a^2+2a< (a+1)^2$
Theo định lý kẹp thì $a^2+2a$ không thể là scp. Tức là điều gs là vô lý.
$\Rightarrow n^2+m$ không là scp.
Chỉ nên tham khảo thôi:
Giả sử tồn tại n,m thỏa mãn \(n^2+m\) là số chính phương
Đặt \(m=\dfrac{2n^2}{p}\)
-> \(n^2+m=n^2+\dfrac{2n^2}{p}=n^2\left(1+\dfrac{2}{p}\right)\)
->\(1+\dfrac{2}{p}\) là bình phương một số hữu tỉ
->\(1+\dfrac{2}{p}=\dfrac{p+2}{p}=\dfrac{a^2}{b^2}\) với UCLN(a,b)=1 và a>b>0
->\(\left\{{}\begin{matrix}p+2=k\cdot a^2\\p=k\cdot b^2\end{matrix}\right.\)
->\(k\cdot\left(a^2-b^2\right)=2\)
Lại có p+2 và p chia hết cho k nên (p+2)-p=2 chia hết cho k
->k=1 hoặc k=2
TH1: k=1-> \(a^2-b^2=2\)
Nếu a,b cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì \(a^2-b^2\) chia hết cho 4(vô lí)
Nếu a,b không cùng tính chẵn lẻ thì \(a^2-b^2\) lẻ (vô lí)
TH2: k=2-> \(a^2-b^2=1\)
-> a=1, b=0(vô lí)
Vậy giả sử sai, suy ra điều phải chứng minh
a: Tỉ lệ phần trăm chất béo có trong 100gam gạo là:
1,3:100=1,3%
b:
1,5kg=1500(gam)
Trong 1,5kg thì khối lượng chất béo là:
1500:100*1,3=19,5(gam)
a) Tỉ lệ phần trăm khối lượng chất béo có trong 100 g gạo là:
(1,3 :100) x 100% = 1,3%
b) Đổi: 1,5 kg = 1500 (g)
Khối lượng chất béo có trong 1,5 kg gạo là:
1500 x 1,3% = 19,5 (g)
Đáp số: a) 1,3%.
b) 19,5 gam chất béo.
Giải:
n ⋮ 9 ⇔ 7 + a + 5 + 8 + b + 4 ⋮ 9
(7 + 5 + 8 + 4) + (a + b) ⋮ 9
24 + (a + b) ⋮ 9
a + b - 3 ⋮ 9 (1)
a - b = 6
a = 6 + b
Thay a = 6 + b vào biểu thức (1)
6 + b + b - 3 ⋮ 9
2b + 3 ⋮ 9
⇒ 2b + 3 \(\in\) B(9) = {0; 9; 18; 27; 36;..;}
Lập bảng ta có:
2b + 3 | 0 | 9 | 18 | 27 | 36 |
b | -3/2 | 3 | 15/2 | 12 | 33/2 |
0≤ b ≤ 9; b \(\in\) N | Loại | Loại | Loại | Loại |
Theo bảng trên ta có: b = 3; Thay b = 3 vào biểu thức a = 6 + b
ta có: a = 6 + 3 = 9
Vậy (a; b) = (9; 3)
c: 23,18-4,17+51,54-5,83+8,46-3,18
=(23,18-3,18)+(-4,17-5,83)+(51,54+8,46)
=20-10+60
=70
d: 112,54-35,32-12,54+4,37-(5,37-5,32)
=(112,54-12,54)-35,32+4,37-5,37+5,32
=100+(-35,32+5,32)+(4,37-5,37)
=100-30-1
=69
c/ 23,18 - 4,17 + 51,54 - 5,83 + 8,46 - 3,18
= (23,18 - 3,18) + (51,54 - 5,83) + (8,46 - 4,17)
= 20 + 45,71 + 4,29
= 20 + 50
= 70
d/ 112,54 - 35,32 - 12,54 + 4,37 - (5,37 - 5,32)
= (112,54 - 12,54) + (-35,32 + 4,37) - (5,37 - 5,32)
= 100 + (-30,95) - 0,05
= 100 - 30,95 - 0,05
= 69
a: \(\dfrac{2}{3}\cdot x-1\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{7}{5}\cdot x=\dfrac{3}{5}\)
=>\(x\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{7}{5}\right)=\dfrac{3}{5}\)
=>\(x\cdot\dfrac{10-21}{15}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(x\cdot\dfrac{-11}{15}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(x=\dfrac{3}{5}:\dfrac{-11}{15}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-15}{11}=\dfrac{-9}{11}\)
b: \(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)=\dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\)
=>\(x\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{3}\)
=>\(x\cdot\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{6}\)
=>\(x=\dfrac{13}{6}\cdot15=\dfrac{195}{6}=\dfrac{65}{2}\)
c: \(\left(5x-1\right)\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\2x-\dfrac{1}{3}=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
d: \(\left(3-2x\right)\left(\dfrac{4}{7}x+2\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3-2x=0\\\dfrac{4}{7}x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\\dfrac{4}{7}x=-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-2:\dfrac{4}{7}=-2\cdot\dfrac{7}{4}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)