K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a....
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

0
3 tháng 10 2019

Trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui.Một trong những niềm vui đấy là là những con điểm 10 về khoe ba mẹ.Mỗi điểm 10 đấy tôi cảm thấy rất vui.Đó là những công sức, sự dày công học tập mà tôi dành được.Cầm được điểm 10 trên tay tôi thấy rất vui sướng, hãnh diện và vui mừng.Tôi còn thấy những ánh mắt nhìn tôi như cùng chia sẻ niềm vui, nhưng lại có những con mắt với ánh mắt săm soi, ghen tức.Nhưng dù gì tôi cũng không quan tâm.Bởi đấy không phải là do tôi nhìn bài nên tôi không gì phải ngần ngại.Nên tôi rất vui mừng khi cầm trên tay điểm 10.Điểm 10 của sự hạnh phúc, cố gắng.Tôi yêu điểm 10 đấy.

Nhừng từ đã gạch chân là từ ghép và từ láy

3 tháng 10 2019

Chiều qua, khi hồi trống tan trường vừa điểm tôi vội vã đi thẳng về phía nhà xe. Trên con đường quen thuộc, đôi chân tôi guồng những vòng xe mạnh mẽ hơn. Tôi đạp xe về nhà mà trong lòng háo hức. Tôi vừa xúc động lại vừa thấy vui vui. Tôi mong sao được kể thật nhanh cho cả nhà nghe câu chuyện cảm động mà tôi vừa được chứng kiến ở trường mình.

Chả là để thể hiện lòng biết ơn thực sự của các thế hệ con cháu đối với sự hi sinh của cha ông, trường tôi có mời một đoàn ca nhạc về trường biểu diễn. Điều đặc biệt là các ca sĩ đều là những người đã phải gánh chịu ít nhiều những di chứng của chất độc màu da cam. Người thì bị mất đôi chân, người thì không con đôi mắt. Đáng thương hơn khi có những người dường như chỉ còn tồn tại một vài bộ phận trong con người. Thế nhưng tất cả những con người ấy đã khiến cho cả trường chúng tôi phải vô cùng khâm phục bởi họ là những tấm gương tuyệt vời về ý chí và sự quyết lâm.

Thú thực, mới đầu chúng tôi đi xem chỉ vì đứa nào cùng háo hức tò mò. Thế nhưng khi tấm màn nhung khép lại chương trình biểu diễn thì chúng tôi đứa nào đứa nấy đều cảm thấy xúc động sâu xa.

Buổi diễn bắt đầu bằng những lời giới thiệu chân thật và lay động lòng người của chú trưởng đoàn. Nó dường như là một bài diễn thuyết được chuẩn bị kỹ càng từ trước. Thế nhưng khi chính những mảnh đời đau khổ kia lên tiếng thì mọi người bắt đầu rơi nước mắt. Những cái tên, những quê quán, những cuộc đời và những lý do. Tất cả, tất cả đều bắt đầu bằng những ước mơ, những khát khao yên bình và hạnh phúc. Thế nhưng chiến tranh đã cướp đi tất cả. Chiến tranh tàn bạo đến mức không cho cả những ước mơ nhỏ nhoi nhất được hình thành. Mười ca sĩ là mười cảnh tàn tật khác nhau, mười lý do bất hạnh khác nhau. Và tất nhiên phía sau mười con người cần được cảm thông và chia sẻ ấy còn bao nhiêu người khác đang ngày đêm ngậm ngùi ôm những nỗi đau đớn xót xa.

Khác hẳn với màn giới thiệu, buổi trình diễn lại chẳng có một chút gì gợi ra cảnh đau thương. Rất nhiều và rất nhiều bài hát đã được biểu diễn bởi những chất giọng khác nhau. Thế nhưng chúng đều có chung một đặc điểm đó là đều ngợi ca những ước mơ, lòng bác ái và sự công bằng; ngợi ca những ước mơ và khát khao của tuổi thơ của những người đang sống và cả những người đã khuất. Chương trình cuốn hút tất cả người xem, thậm chí nhiều bạn, trong đó có cả tôi đã bước lên sân khấu để tặng hoa và để cùng hát lên những lời ca chia sẻ.

Chúng tôi đã khóc, khóc thực sự trong niềm thân ái, trong sự yêu thương và mong ước được sẻ chia. Buổi trình diễn nằm ngoài sự hình dung của tất cả chúng tôi. Nó thực sự khiến chúng tôi bất ngờ và xúc động. Câu chuyện được tôi kể cho gia đình nghe ngay sau khi mọi người dùng xong cơm trưa. Nhấp một chút nước trà, bố tôi vừa dặn đò vừa tâm sự: "Các con còn nhỏ hiểu được như thế là rất quý. Thế nhưng, những gì các con đã làm là chưa thật lớn đâu. Các con còn phải làm nhiều việc tốt lành hơn nữa để đền đáp công ơn của những người đã hi sinh để mang lại hạnh phúc cho cuộc đời mình"

3 tháng 10 2019

Vào một thứ hai đầu tuần, tiết đầu tiên của lớp em là tiết Văn. Cả lớp em ai cũng mong là cô Tám sẽ vẫn dạy chúng em ở môn học này. Nhưng có lẽ là không một cô giáo rất lạ bước vào lớp. Cả lớp em sững sờ nhìn cô và có một bạn ở phía cuối lớp hỏi: “Cô ơi! Cô giáo của chúng em đâu rồi ạ?” Cô trả lời: “Cô của em đã chuyển trường dạy rồi! Cô ấy sẽ không dạy trường này nữa! Từ hôm nay cô sẽ là giáo viên phụ trách môn Văn của các em”. Lúc đó, cả lớp rất buồn! Khi về nhà, em chạy ngay vào phòng kể cho mẹ nghe.

Tiết học hôm đó, đột nhiên lại buồn bã, không sôi nổi như lúc trước. Hết tiết học, có bạn trong lớp khóc vì không biết cô dạy ở đâu, làm gì, có vui vẻ như ở đây không rất nhiều câu hỏi đặt ra. Nhưng sẽ không có câu trả lời! Mẹ ơi! Con có giác rất khó chịu, mỗi khi nhớ đến cô, con lại không kèm được nước mắt!

Cô Văn của con là một người nhỏ con, tóc dài, uốn rất đẹp! Cô mặt áo dài rất xinh! Mắt của cô hiền từ như bà tiên. Khi cô ngồi trên ghế đá, dưới góc “hoa học trò” cô tâm sự với chúng con về những câu chuyện học hành, bạn bè, gia đình! Cô càng hiền dịu hơn khi những lá phượng màu vàng rơi nhè nhẹ xuống!

Con nhớ những nhớ lúc cô giảng, giọng cô thật ấm áp, dịu dàng, làm cho các bài học rất dễ đi vào lòng người khác. Khi học xong, cô lại kể những chuyện cổ tích, hài, hay là chuyện của cô! Nhưng giờ đây sẽ không còn nghe được giọng nói ấm áp của lúc trước nữa! Dù cô giáo bây giờ giảng rất hay nhưng không thể làm con quên được cô! Con yêu cô lắm! Cô không làm cho chúng con run sơ mỗi khi làm bài kiểm tra! Cô lại tuyên dương, khen thưởng những bạn có thành tích học tập tốt! Cô như một người bạn mỗi khi trò chuyện cùng con, lại như một người mẹ khi con buồn! Cô đối xử với các cô giáo cũng như học trò rất tốt, gần gũi và cũng được rất nhiều phụ huynh quí mến.

Con còn nhớ vào ngày sinh nhật của cô, chúng con góp tiền lại mua một chiếc bánh sinh nhật nho nhỏ, chỉ mong cô vui. Chúng con còn viết lên bảng những câu chúc mừng, vẽ những chiếc bánh kem, hoa, lá, có bạn còn vẽ chân dung của cô lên bảng nữa nhưng vẽ xấu lắm! Khi biết cô sắp lên lớp, chúng con ra đón cô và bịt mắt cô lại! Khi cô bước vào lớp, phòng học tối lắm, và những cây pháo nho nhỏ được thắp lên, chúng con hát Chúc mừng sinh nhật cô! Cảnh lúc ấy thật đẹp, lung linh! Lúc đó cô rất cảm động và cô đã khóc những giọt nước mắt hạnh phúc! Cô trò ta còn chụp hình và trét bánh kem vào mặt nữa! Lúc đó thật vui nhưng bây giờ sẽ không còn cơ hội nữa!

Vào ngày khai giảng năm học, chúng con rất buồn, không ai nở nụ cười nào. Nhưng lúc ấy chúng con thấy được một bóng người quen thuộc ‐ người mà chúng con thường thấy khi giảng bài, trò chuyện chính là cô giáo dạy Văn! Bấy giờ không còn những giọt nước mắt buồn nữa thay vào đó là những nụ cười hạnh phúc khi cô trở lại! Chúng con ùa ra, ôm cô, những giọt nước mắt hạnh phúc rơi xuống! Cảm giác thật bất ngờ và hạnh phúc, một cảm giác mà không có lời văn nào diễn đạt được!

Lúc trước, chúng con cứ ngỡ sẽ không nghe được giọng nói ấm áp của ngày xưa. Và lúc ấy, chúng con lại nghe được giọng nói đó, những câu hỏi như Con có khỏe không? Con học thế nào? Có quen với cô giáo mới không? Không chỉ chúng con, mà những anh chị lớp lớn ‐ những người mà gặp cô lâu hơn chúng con, cũng ra đón cô và cũng…khóc! Chúng con còn định nâng cô lên nhưng cô không chịu! Sau khi gặp tụi con, cô vào trong và gặp những thầy cô cũ! Thầy cô ở trường cũng rất bất ngờ!

Nguyên ngày khai giảng, đột nhiên lại có cảm giác vui vẻ lạ thường mà cô T. mang đến! Khi hết chương trình chúng con lại ra ôm cô! Có bạn còn xách cặp giúp cô! Cô chủ nhiệm lớp con còn lấy máy ra chụp tụi con và cô! Khi nói chuyện với cô thì mới biết cô bị điều đi vào trường N.T.T‐ một ngôi trường thuộc loại khá giỏi! Chắc ngày hôm đó là ngày hạnh phúc nhất của chúng con! Cô còn hứa là ngày 20/11 cô sẽ về trường để thăm tụi con! Chúng con rất mừng khi cô nói như thế!

Nhưng cuộc vui nào cũng có khi tàn, chúng con ôm cô như chưa bao giờ ôm ‐ không muốn buông tay ra! Sợ cô đi rồi sẽ không trở lại nữa! Và lúc ấy, người khóc là cô, những giọt nước mắt yêu thương, không muốn rời xa chúng con! Giọt nước mắt từ từ lăn trên má cô, nhưng con không muốn cô khóc! Các bạn đã cố gắng cười khi cô đi! Và cô đã đi bóng của cô từ từ mờ dần và khuất xa tầm mắt!

Khi kể xong mẹ em khuyên: “Con đừng buồn nữa và cũng đừng khóc, nếu cô T. biết con buồn thì cô có vui không? Thôi, nín đi con! Cô sẽ trở lại mà! Nhưng cô đi, đâu phải là do cô muốn đâu! Nhà trường điều đi mà! Theo mẹ biết thì cô con đã dạy trường SD được 17 năm rồi! Đến lúc cô phải đi thôi! Con hãy thông cảm cho cô và hãy cố gắng học tập nha con!” Nghe lời mẹ, em không khóc nữa, nhưng hình bóng của cô sẽ in mãi mãi trong tim của em và các bạn! Cô ơi!

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a....
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

0
Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a....
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

0

* nêu đặc điểm hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc trên thế giới:

+ môn gô lô it :da vàng, tóc đen, mắt đen,mũi tịt, châu á

+ ơ rô pê ô it: da trắng, tóc vàng hoặc nâu, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao,dài và hẹp, môi mỏng, châu âu

+ nê gô it:da đen, tóc đen, xoăn, ngắn, mắt đen và to, môi dày và rộng, mũi thấp, châu phi

CÁI NÀY LÀ BÀI MK HK NHE

3 tháng 10 2019

                                                              Bn tham khảo nha 

Trong văn học dân gian Việt Nam có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói về thân phận chua xót của người phụ nữ trong chế độ cũ.

     Người phụ nữ xưa đã trở thành đề tài cho nhiều nhà văn nhà thơ lấy làm nguồn cảm hứng sáng tạo. Như tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, Cung oán ngâm khúc, Độc Tiểu Thanh Ký…

     Thân phận những người phụ nữ trong xã hội phong kiến được phác họa lên với những đau đớn, tủi hờn, khi họ sống mà không có quyền hưởng hạnh phúc, không có quyền quyết định số phận của chính mình. Người phụ nữ xưa luôn phải phụ thuộc vận mệnh của mình vào người đàn ông của gia đình, phải chịu luật tam tòng, tứ đức trói buộc đời họ.

Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu

     Bài ca dao, là nỗi lòng của người phụ nữ trong trong chế độ nghiệt ngã xưa. Chính cụm từ “thân em” đã nói lên những ai oán của người phụ nữ, khi họ biết số phận của mình luôn phải chịu nhiều cay đắng, nghiệt ngã hẩm hiu.

      Nghệ thuật so sánh ví von thân phận của người con gái với trái bần trôi. Một trái nhỏ quả chín thơm và ngọt nhưng trước những sóng gió nghiệt ngã của cuộc đời, quả ngọt đó không thể nào được giữ gìn nguyên vẹn, mà vị vùi dập tan nát tơi bời.

     Trái bần trôi đó, nhỏ bé, cô đơn rơi trên dòng sông cuộc đời chưa biết đi đâu về đâu, chưa biết sẽ bị xô dạt tới phương trời nào. Câu thơ nói lên sự lênh đênh của số phận người phụ nữ xưa. Cuộc sống của họ luôn chịu cảnh “ba chìm bảy nổi” chẳng biết sẽ trôi dạt phương nào. Đúng như lời thơ trong bài “Bánh trôi nước” của bà Hồ Xuân Hương viết:

”Thân em vừa trắng lại vừa tròn’

Ba chìm bảy nổi với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son”

     Người phụ nữ không bao giờ có quyền quyết định số phận của mình họ chỉ như trái bần trôi, như những viên bánh trôi nước mà thôi, lênh đênh phiêu dạt khắp cuộc đời, không biết chốn nào là nơi hạnh phúc.

     Những sóng gió cuộc đời luôn tìm cách nhấn chìm những người phụ nữ xuống đáy bùn lầy, khiến cuộc sống của họ trở thành địa ngục trần gian. Những sóng gió kia chính là những định kiến xã hội, những đạo luật vô lý khoác lên thân phận người phụ nữ.

     Trong một xã hội “trọng nam kinh nữ” người phụ nữ chỉ là thân phận hèn mọn, sống như nô lệ núp bóng bên cạnh người đàn ông của mình. Mọi quyền hành đều do người đàn ông quyết định.

     Một cuộc sống vô lý như vậy khiến cho người phụ nữ chỉ biết than thân, trách phận biết kêu lên ai oán, cho ông trời nhìn “thấu” cảnh nhục của trần gian.

     Bài ca dao đã tái hiện số phận người phụ nữ trong chế độ xưa. Họ không có quyền sống cho mình mà luôn phải sống vì người khác, sống theo ý kiến của người khác. Hạnh phúc là điều gì đó xa xỉ với người phụ nữ xưa.

Bài mẫu 2

     Trong xã hội phong kiến xưa kia, quan niệm trọng  nam khinh  nữ đã biến cuộc đời người phụ nữ thành chuỗi bi kịch kéo dài. Biết than cùng ai, biết ngỏ cùng ai? Trời thì cao mà đất thì dày. Thôi thì đành giãi bày qua tiếng hát, lời ru vậy! Câu ca dao: Thân em như trái bần trôi… nằm trong mảng đề tài than thân trách phận mà nhiều câu có cấu trúc khá giống nhau ở cách mở đầu bằng hai chữ đầy xót xa, ngậm ngùi:

Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?

     Xuất xứ câu ca dao này là ở miền Nam, xứ sở của sông ngòi, kênh rạch. Cây bần thường mọc ở ven bờ. Trái bần non có vị chua chua chát chát, xắt mỏng chấm mắm ăn thay rau. Trái già rụng xuống nước, bập bềnh nổi trôi theo sóng, Ngay cái tên gọi cũng chỉ rõ nó là loại cây tầm thường (bần: nghèo), chẳng có mấy giá trị.

     Người phụ nữ chân lấm tay bùn nhìn trái bần trôi mà cám cảnh, thấy mình nào có khác chi?! Trái bần trôi hoàn toàn phụ thuộc vào gió, vào sóng. Gió nhẹ, sóng êm thì từ từ, thanh thản, chẳng may gió dập, sóng dồi thi cũng đành cam chịu cảnh ba chìm bảy nổi chín lênh đênh, biết tấp vào đâu ? Vào bờ bến nào để đổi thay số  phận?

     Không được làm chủ bản thân, người phụ nữ buộc phải lâm vào cảnh: Cũng đành nhắm mắt đưa chân. Mặc cho con tạo xoay vần đến đâu. Luật tam tòng khắc nghiệt trói buộc họ, biến họ thành những con người cam chịu định mệnh bất công: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử và thực tế thì người phụ nữ đã bị xã hội khinh rẻ, coi thường. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra mặc cảm tự ti từ bao đời nay ở người phụ nữ.

     Có điều gì đó thật xót xa, buồn thảm trong hình ảnh so sánh: Thân em như trái bần trôi Trái bần trôi theo dòng sông vô định, còn người phụ nữ nghèo thì cũng nổi trôi trong dòng  đời vô định. Hiện thực nghiệt ngã, tương lai mờ mịt, không một chút vui, không một niềm hi vọng. Câu ca dao với hình tượng gợi cảm và âm điệu ngậm ngùi đã gợi lên số phận hẩm hiu đáng thương của người phụ nữ nghèo khổ trong xã hội phong kiến cũ. Ta hãy thử hình dung vào một trưa hè ở đồng bằng Nam Bộ, gió thổi lao xao trong rừng đước, rừng tràm, chợt nghe thấy tiếng ru con vọng ra từ ngôi nhà nhỏ ven sông lẫn với tiếng võng đưa kẽo kẹt: Ầu ơ… Thân em như trái bần trôi, Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu?Cầu hỏi vừa là nỗi băn khoăn muôn thuở không lời giải đáp, vừa là lời than thân trách phận buồn đến não nề.

    Nhìn những trái bần nổi chìm theo sóng, ta sẽ thấm thìa và rung động đến tận sâu thẳm tâm hồn trước lời ru rưng rưng nước mắt của những người phụ nữ lao động nghèo khó trong một quá khứ chưa xa.

3 tháng 10 2019

Kinh cóp mẫu nhanh phết nhờ

3 tháng 10 2019

Trả lời :

1 . Tấc đất tấc vàng

2 .Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt

3 . Nhất canh trì , nhị canh viên , tam canh điền

4 . Ráng mỡ gà  , có nhà thì giữ

5 .Nhất thì , nhì thục

#Chuk bn hok tốt :3

3 tháng 10 2019

1) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối. ( Thiên nhiên )

2) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. ( Thiên nhiên )

3) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. ( Lao động sản xuất )

4) Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. ( Lao động sản xuất )

5) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. ( Thiên nhiên )

Chúc bạn học tốt!!!