K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2024

"Cá lớn nuốt cá bé" là một tục ngữ thường được sử dụng để mô tả tình huống mà những người mạnh mẽ, giàu có hay quyền lực hơn thường chiếm lợi ích của những người yếu đuối hơn. Tục ngữ này không chỉ phản ánh sự không công bằng trong xã hội mà còn mô tả động cơ tự bảo vệ bản thân mà nhiều người phải đối mặt.

Trong cuộc sống hiện đại, "cá lớn nuốt cá bé" thường được thấy trong các tình huống kinh tế, chính trị, và xã hội. Các tập đoàn lớn có thể thống trị thị trường, chính trị gia có thể áp đặt quyền lực của mình lên người dân. Điều này đặt ra những thách thức lớn về công bằng và nhân quyền. Tuy nhiên, có thể nhìn nhận "cá lớn nuốt cá bé" không chỉ là một vấn đề mà chúng ta phải đối mặt mà còn là một cơ hội để thách thức và cải thiện xã hội.

Chúng ta cần xem xét cách chúng ta đối xử với nhau và làm thế nào chúng ta có thể tạo ra một xã hội công bằng hơn. Giáo dục, tăng cường nhận thức về quyền lực và trách nhiệm xã hội có thể là những công cụ quan trọng để đối mặt với vấn đề này. Chúng ta cũng cần khuyến khích sự hợp tác và hỗ trợ giữa các cá nhân và tổ chức để tạo ra một môi trường mà cá lớn và cá bé đều có thể phát triển và thịnh vượng.

Trong khi "cá lớn nuốt cá bé" có thể là một hiện thực khó tránh khỏi, chúng ta cũng có thể thúc đẩy giá trị công bằng và tạo ra những thay đổi tích cực. Qua việc thấu hiểu và đối mặt với thực tế này, chúng ta có thể góp phần vào việc xây dựng một xã hội mà mọi người có cơ hội và quyền lợi tương đồng.

 
Khi chiếc tàu lại gần vật dài màu đen, tôi đã nhìn rõ đó là một con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Con tàu tiền lại gần, tôi bắt ngắm kĩ con cá đó hơn. Theo tôi, nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang thì hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả bà chiều đều cấn đối một cách lạ...
Đọc tiếp

Khi chiếc tàu lại gần vật dài màu đen, tôi đã nhìn rõ đó là một con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Con tàu tiền lại gần, tôi bắt ngắm kĩ con cá đó hơn. Theo tôi, nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang thì hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả bà chiều đều cấn đối một cách lạ lùng. Khi đã quan sát kĩ xong, chúng tôi đã quyết định khởi động tàu chiến lao thằng về phía con cá, nhưng tốc độ không theo kịp được nó

=> Tính mạch lạc và liên kết

- Nội dung chính trong đoạn: cuộc chạm mặt với "con cá thiết kình"

- Các câu xoay quanh đề tài về "con cá" và những người trên tàu và trình tự sắp xếp thì hợp lí.
- Phép thế: con cá (C4,C7) - nó (C5,C7)
- Từ đồng nghĩa: chiếu tàu (C1) - con tàu (C4) - tàu chiến (C7)
- Phép lặp: "con cá" và "nó" đều lặp lại 2 lần

 

1
28 tháng 2 2024

Câu hỏi đâu bạn nhỉ?

 Lúc này, chúng tôi đã nhìn thấy con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Cái  đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Nó lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. Chiếc tàu đến gần, tôi ngắm kĩ con cá. Nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả ba chiều cân đối đến lạ lùng....
Đọc tiếp

 Lúc này, chúng tôi đã nhìn thấy con cá thiết kình. Không giống như tưởng tượng, kích thước của nó lớn hơn rất nhiều. Cái  đuôi quẫy mạnh làm nước biển sủi bọt. Nó lượn hình vòng cung, để lại phía sau một vệt sáng lấp lánh. Chiếc tàu đến gần, tôi ngắm kĩ con cá. Nó chắc không dài quá tám mươi mét. Chiều ngang hơi khó xác định, nhưng có vẻ cả ba chiều cân đối đến lạ lùng. Chiếc tàu lao thẳng về phía con cá, nhưng tốc độ không theo kịp nó.

+ Tính mạch lạc và liên kết:

- Tính mạch lạc: các câu trong đoạn văn đều viết về một nội dung.

- Tính liên kết:

-Nội dung: đoạn văn kể việc chạm trán con cá thiết khổng lồ.

-Hình thức: sử dụng các phép liên kết (phép thế: nó thay cho con cá)

 
0