một ô tô đi 2/3 quãng đường AB với vận tốc 40km/h rồi đi nốt quãng đường còn lại với vận tốc 60km/h. Lúc về ô tô đi với vận tốc không đổi trên cả quãng đường và bằng thời gian đi. Tính vận tốc lúc về của ô tô.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập phương trình như sau:
Giải:
Gọi quãng đường AB có độ dài là \(x\) (km); \(x\) > 0
Thời gian ô tô đi \(\dfrac{2}{3}\) quãng đường đầu là: \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) : 40 = \(\dfrac{1}{60}\)\(x\) (giờ)
Quãng đường còn lại là: \(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) (km)
Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại là;
\(\dfrac{1}{3}\)\(x\) : 60 = \(\dfrac{1}{180}x\) (giờ)
Vì thời gian đi bằng thời gian về nên thời gian về của người đó là;
\(\dfrac{1}{60}x+\dfrac{1}{180}x\) = \(\dfrac{1}{45}\)\(x\) (giờ)
Vận tốc của người đó khi về là:
\(x\) :( \(\dfrac{1}{45}\)\(x\)) = 45 (km/h)
Kết luận vận tốc khi về của người đó là 45 km/h
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\widehat{AOC}+\widehat{AOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AOC}+124^0=180^0\)
=>\(\widehat{AOC}=56^0\)
b:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{45\times15+28}{45\times16-17}\)
\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times\left(15+1\right)-17}\)
\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times15+45-17}\)
\(=\dfrac{45\times15+28}{45\times15+28}=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 ngày, người thứ nhất làm được: \(\dfrac{1}{8}\)(công việc)
Trong 1 ngày, người thứ hai làm được: \(\dfrac{1}{9}\)(công việc)
Trong 1 ngày, hai người làm được: \(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{17}{72}\)(công việc)
=>Hai người cần 72/17 ngày để hoàn thành công việc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(2x^3+7x^2+ax+3⋮x^2+2x+1\)
=>\(2x^3+4x^2+2x+3x^2+6x+3+\left(a-8\right)x⋮x^2+2x+1\)
=>a-8=0
=>a=8
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 giờ thì ba vòi chảy được: \(1:\dfrac{4}{3}=\dfrac{3}{4}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi 1 chảy được \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi 2 chảy được \(\dfrac{1}{4}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ thì vòi 3 chảy được:
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\left(bể\right)\)
=>Vòi 3 chảy riêng thì cần 3 giờ để đầy bể
Vì thời gian về bằng thời gian đi nên vận tốc lúc về bằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường đi.
Đi 2km trên đoạn đường đầu hết:
2 x 1/40 = 1/20(giờ).
Đi 1km trên đoạn đường tiếp theo hết:
1 : 60 = 1/60 (giờ).
Vậy vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
3 : (1/20 + 1/60) = 45km/giờ.
Vậy vận tốc lúc về =45km/giờ