K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2022

A B C D E F 1 2 2

Thầy ơi , đề sai ạ =))

a) Vì a ⊥ c ; b ⊥ c => a // b ( từ vuông góc đên song song )

b) Vì Dn là tia phân giác của \(\widehat{FDC}\) ( giả thiết )

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\dfrac{\widehat{FDC}}{2}=\dfrac{110^o}{2}=55^o\)

Mà \(\widehat{bCy}=55^o\) \(\Rightarrow\widehat{D_2}=\widehat{bCy}\) mà \(\widehat{D_2}\text{ và }\widehat{bCy}\) là 2 góc so le trong

=> Dn // b mà b // a ( phần a )

=> Dn // a

26 tháng 8 2022

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\Rightarrow x=6;y=4\)

26 tháng 8 2022

Ta có : 2x = 3y => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{10}{5}=2\) ( do x + y = 10 )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.3=6\\y=2.2=4\end{matrix}\right.\)

26 tháng 8 2022

\(x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{15}.\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow x-\dfrac{10}{3}=\dfrac{7}{25}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{10}{3}=\dfrac{21+250}{75}=\dfrac{271}{75}\)

26 tháng 8 2022

x-10/3 = 7/25
x = 7/25 + 10/3
x =271/5

26 tháng 8 2022

\(A=\dfrac{3x+6}{3x+1}=\dfrac{3x+1+5}{3x+1}=1+\dfrac{6}{3x+1}\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

3x+11-12-23-36-6
x0loạiloại-1loạiloạiloạiloại

 

\(B=\dfrac{2x-8}{2x-1}=\dfrac{2x-7-1}{2x-1}=1-\dfrac{7}{2x-1}\Rightarrow2x-1\inƯ\left(-7\right)\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

2x-11-17-7
x104-3

 

25 tháng 8 2022

    Đổi 25%= 1/4
 Lan ăn số táo là :
 12 x 1/4 = 3 (quả)
Số táo còn lại là :
 12-3 = 9 (quả )
Linh ăn số quả táo là :
9 x 1/3 =3 ( quả )

25 tháng 8 2022

Lan ăn số quả táo là:

      12 x 25 : 100 = 3 ( quả )

Còn lại số quả là:

     12 - 3 = 9 ( quả )

 Linh ăn số quả là:

         9 x 1/3 = 3 ( quả)

                  Đáp số :...................

26 tháng 8 2022

Đặt \(A=\dfrac{1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}}{\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+...+\dfrac{1}{99.1}}\)

Đặt \(B=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}\) ; \(C=\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+...+\dfrac{1}{99.1}\)

=> \(A=\dfrac{B}{C}\) (*)

Ta có : \(C=\dfrac{1}{1.99}+\dfrac{1}{3.97}+...+\dfrac{1}{99.1}\)

\(\Rightarrow100C=\dfrac{100}{1.99}+\dfrac{100}{3.97}+...+\dfrac{100}{99.1}\)

\(\Rightarrow100C=\dfrac{99+1}{1.99}+\dfrac{97+3}{3.97}+...+\dfrac{99+1}{99.1}\)

\(\Rightarrow100C=1+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{97}+...+\dfrac{1}{99}+1\)

\(\Rightarrow100C=2.\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow50C=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}\)=B , kết hợp (*)

\(\Rightarrow A=\dfrac{B}{C}=\dfrac{50C}{C}=50\)