K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Thật sự rất xin lỗi bạn, vì mình chưa thể tìm được giá trị lớn nhất của biểu thức. Rất xin lỗi bạn

Giải

Đặt \(A=2x^2-14x+3\)

\(\Rightarrow A=2x^2-2.7x+2.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow A=2\left(x^2-7x+\frac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow A=2\left(x^2-2.\frac{7}{2}x+\left(\frac{7}{2}\right)^2-\frac{43}{4}\right)\)(Ta đã biến 3/2 thành (7/2)^2 - 43/4 là để có hằng đẳng thức)

\(\Rightarrow A=2\left[\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{43}{4}\right]\)(Áp dụng hằng đẳng thức: \(\left(A-B\right)^2=A^2-2AB+B^2\))

Ta luôn có:\(\left(x-\frac{7}{2}\right)^2\ge0\)

Do đó \(\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{43}{4}\ge-\frac{43}{4}\)

\(\Rightarrow2\left[\left(x-\frac{7}{2}\right)^2-\frac{43}{4}\right]\ge-\frac{43}{2}\)(Xét nhỏ nhất thì là dấu lớn hớn hoặc bằng, khi đó, giá trị nhỏ nhất là trường hợp dấu "=" xảy ra)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(x-\frac{7}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow x-\frac{7}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức trên là \(-\frac{43}{2}\)khi và chỉ khi \(x=\frac{7}{2}\)

26 tháng 10 2021

a) \(A=\left(x-1\right).\left(x+1\right)+\left(x+2\right).\left(x^2+2x+4\right)-x.\left(x^2+x+2\right)\)

\(=x^2-1+x^3+2x^2+4x+2x^2+4x+8-x^3-x^2-2x\)

\(=\left(x^3-x^3\right)+\left(x^2+2x^2+2x^2-x^2\right)+\left(4x+4x-2x\right)+\left(-1+8\right)\)

\(=4x^2+6x+7\)

b) Thay vào ta được

\(A=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2+6.\frac{1}{2}+7=1+3+7=11\)

25 tháng 10 2021

\(1,4x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(4x-3\right)=5\)

\(4x^2-20x-4x^2+3x-4x+3=5\)

\(-21x+3=5\)

\(21x=-8\)

\(x=-\frac{8}{21}\)

25 tháng 10 2021

\(2,8x^3-50x=0\)

\(x\left(8x^2-50\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\8x^2-50=0\Rightarrow x=\pm2\end{cases}}\)

Vậy ....

\(3,\left(2x-1\right)^2-25=0\)

\(\left(2x-1\right)^2=\pm5^2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=\left(-5\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=\left(-2\right)\end{cases}}\)

Vậy ... 

25 tháng 10 2021

Bài 1:a. (x+3)2−(x−4)(x+8)=1⇔x2+6x+9−x2−4x+32=1⇔2x=−40⇔x=20Vậy S={20}b. 4x−20+3x−15=0⇔7x=35⇔x=5Vậy S={5}c. x3−5x2+25x+5x2−25x+125−x3=5x⇔5x=125⇔x=25Vậy S={25}d. 4x2+4x+1−4x2+9=22⇔4x=12⇔x=3Vậy S={3}e. 3x−3−1+x=0⇔4x=4⇔x=1Vậy S={1}f. x2(x+3)−5(x+3)=0⇔(x+3)(x2−5)=0⇔x=−3; x=±√5Vậy S={−3; ±√5}Bài 2:a. x2−6x+9=0⇔(x−3)2=0⇔x=3Vậy S={3}b. 8x3−12x2+6x−1=0⇔(2x−1)3=0⇔x=12Vậy S={12}c. x3+4x2+4x=0⇔x(x2+4x+4)=0⇔x(x+2)2=0⇔x=0; x=−2Vậy S={−2;0}d. 4x3−36x=0⇔4x(x2−9)=0⇔x=0; x=±3Vậy S={0;±3}e. x3+5x2−4x−20=0⇔(x−2)(x+2)(x+5)=0⇔x=±2; x=−5Vậy S={±2;−5}f. 2x2+16x+32−x2+4=0⇔x2+16x+36=0⇔(x+8)2=28⇔x=−8±2√7Vậy S={−8±2√7}g.x3−27+4x−x3=0⇔4x=27⇔x=274Vậy S={274}h. x2+5x−14=0⇔(x−2)(x+7)=0⇔x=2; x=−7Vậy  S={2;−7}

DD
25 tháng 10 2021

\(f\left(x\right)=-x^3+6x^2-x+a\)

Để \(f\left(x\right)\)chia hết cho \(x-1\)thì \(f\left(x\right)=\left(x-1\right)q\left(x\right)\)

Khi đó \(f\left(1\right)=0\Leftrightarrow-1+6-1+a=0\Leftrightarrow a=-4\)

25 tháng 10 2021

Theo mình thì đề bài là tìm x. Nếu có sai sót, mong bạn thông cảm

Giải

1) \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+5\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+5\right)^2\)

\(\Rightarrow3x-1=\pm\left(x+5\right)\)(Vì phía trên là bình phương của hai số bằng nhau nên ta có 2 trường hợp)

+, Với \(3x-1=x+5\)

\(\Rightarrow3x-x=5+1\)(Chuyển vế, đổi dấu)

\(\Rightarrow2x=6\)

\(\Rightarrow x=3\)

+, Với \(3x-1=-\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow3x-1=-x-5\)(Bỏ ngoặc mà trước ngoặc có dấu trừ thì phải đổi tất cả các dấu đã từng trong ngoặc)

\(\Rightarrow4x=-4\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy giá trị của x lần lượt là 3; -1

2) \(x^3-8-\left(x-2\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow x^3-2^3-\left(x-2\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-\left(x-2\right)\left(x-12\right)=0\)(Áp dụng hằng đẳng thức số 7)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left[x^2+2x+4-\left(x-12\right)\right]=0\)(Khi tích hai đa thức bằng 0 thì có 2 trường hợp)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+2x+4-\left(x-12\right)=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+2x+4-x+12=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+\left(2x-x\right)+4+12=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+x+16=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2+x+1+15=0\end{cases}}\)(Tách số 1 ra thì nhìn thấy được hằng đẳng thức và biến nó về bình phương)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+1\right)^2+15=0\end{cases}}\)(Áp dụng hằng đẳng thức số 1)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\left(x+1\right)^2=-15\end{cases}}\)

Vì bình phương của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên \(\left(x+1\right)^2\ge0\)

Mà \(\left(x+1\right)^2=-15\)

Do đó phương trình vô nghiệm

Vậy giá trị của x là 2

25 tháng 10 2021

Giải

Ta có: \(a^2+b^2+2ab=\left(a+b\right)^2\)(Hằng đẳng thức bình phương của một tổng)

Vì bình phương của một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Nên \(\left(a+b\right)\ge0\)với mọi \(a,b\inℝ\)

Vậy \(a^2+b^2+2ab\ge0\forall a,b\inℝ\)