viét gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :
a) 3.5.15.15 b) 2.2.5.2.5 c) 1000.10.10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(x+1,5\right)_{}^2+\left(2,7-y\right)^{10}=0\)
Trường hợp 1:
\(\left(x+1,5\right)^2=0\)
\(\left(x+1,5\right)^2=0^2\)
\(x+1,5=0\)
\(x=0-1,5\)
\(x=-1,5\)
Trường hợp 2:
\(\left(2,7-y\right)^{10}=0\)
\(\left(2,7-y\right)^{10}=0^{10}\)
\(2,7-y=0\)
\(y=2,7-0\)
\(y=2,7\)
Vậy:
\(x=-1,5\)
\(y=2,7\)
(\(x+1,5)^2\) + (2,7 - y)\(^{10}=0\)
Vì (\(x+1,5)^2\) ≥ 0 ∀ \(x\); (2,7 - y)\(^{10}\) ≥ 0 ∀ y nên:
(\(x+1,5)^2\) + (2,7 - y)\(^{10}=0\) ⇔
\(\begin{cases}x+1,5=0\\ 2,7-y=0\end{cases}\)
\(\begin{cases}x=-1,5\\ y=2,7\end{cases}\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-1,5;2,7\right)\)
Số lẻ đầu tiên trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: 1
Số lẻ cuối cùng trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: \(2.21 - 1 = 41\)
Tổng của 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:
(41 + 1) . 21 : 2 = 441
\(57\cdot18-25\cdot18+32\cdot82\)
\(=18\left(57-25\right)+32\cdot82\)
\(=32\cdot18+32\cdot82\)
\(=32\cdot\left(18+82\right)=32\cdot100=3200\)
57 x 18 - 25 x 18 + 32 x 82
= 18 x (57 - 25) + 32 x 82
= 18 x 32 + 32 x 82
= 32 x (18 + 82)
= 32 x 100
= 3200
\(\frac{12}{5}\) < \(\overline{x,2}\) < \(\frac{13}{4}\)
2,4 < \(\overline{x,2}\) < 3,25
\(x=3\)
Vậy \(x\) = 3
3.(+7).11.(+307)
= 21.11.307
= 231.307
= 70917
\(3^{2x+4}=9^{2x-3}\)
\(9^{x+4}=9^{2x-3}\)
\(x+4=2x-3\)
\(4=x-3\)
\(x=4+3\)
\(x=7\)
Vậy \(x=7\)
3mũ 2x+4=9mũ 2x−3
\(9^{x + 4} = 9^{2 x - 3}\)
\(x + 4 = 2 x - 3\)
\(4 = x - 3\)
\(x = 4 + 3\)
\(x = 7\)
Ta có: \(\frac{x}{2}+\frac{x}{3}+\frac{x}{6}=235\)
=>\(x\left(\frac12+\frac13+\frac16\right)=235\)
=>\(x\left(\frac36+\frac26+\frac16\right)=235\)
=>\(x\cdot1=235\)
=>x=235
: \(\frac{x}{2} + \frac{x}{3} + \frac{x}{6} = 235\)
=>\(x \left(\right. \frac{1}{2} + \frac{1}{3} + \frac{1}{6} \left.\right) = 235\)
=>\(x \left(\right. \frac{3}{6} + \frac{2}{6} + \frac{1}{6} \left.\right) = 235\)
=>\(x \cdot 1 = 235\)
=>x=235
Đặt \(A=\overline{x25y}\)
Để A chia hết cho 2 và 5 thì A có tận cùng là 0
=>y=0
=>\(A=\overline{x250}\)
A chia hết cho 3 và 9
mà 9⋮3
nên A⋮9
=>x+2+5+0⋮9
=>x+7⋮9
=>x=2
Đặt \(A = \overset{\overline}{x 25 y}\)
Để A chia hết cho 2 và 5 thì A có tận cùng là 0
=>y=0
=>\(A = \overset{\overline}{x 250}\)
A chia hết cho 3 và 9
mà 9⋮3
nên A⋮9
=>x+2+5+0⋮9
=>x+7⋮9
=>x=2
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
a. 153
b. 21.102
c. 105