tổng của hai số tự nhiên là 77,88. nếu dịch dấu phẩy sang trái 1 chữ số thì được số nhỏ. tìm hai số ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


c) đkxđ: \(-1\le x\le4\)
pt đã cho tương đương với:
\(x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\left\lbrack\sqrt{4-x}+\left(\frac13x-2\right)\right\rbrack+\left\lbrack\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)\right\rbrack\)
\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{4-x-\left(\frac13x-2\right)^2}{\sqrt{4-x}-\left(\frac13x-2\right)}+\frac{1+x-\left(\frac13x+1\right)^2}{\sqrt{1+x}-\left(\frac13x+1\right)}\)
\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x^2+\frac13x}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)
\(\lrArr x\left(x+1\right)\left(x-3\right)=\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{4-x}-\frac13x+2}+\frac{-\frac19x\left(x-3\right)}{\sqrt{1+x}+\frac13x+1}\)
\(\lrArr\left[\begin{array}{l}x\left(x-3\right)=0\left(1\right)\\ x+1=\frac{-1}{9\left(\sqrt{4-x}-\frac13x+2\right)}+\frac{-1}{9\left(\sqrt{1+x}+\frac13x+1\right)}\left(2\right)\end{array}\right.\)
(1) \(\lrArr\left[\begin{array}{l}x=0\\ x=3\end{array}\right.\) (nhận)
(2) vô nghiệm vì VT>0 trong khi VP<0.
Vậy tập nghiệm của pt đã cho là \(S=\left\lbrace0;3\right\rbrace\)

Ta có: \(\left(x-5\right)^7=\left(x-5\right)^9\)
=>\(\left(x-5\right)^9-\left(x-5\right)^7=0\)
=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left\lbrack\left(x-5\right)^2-1\right\rbrack=0\)
=>\(\left(x-5\right)^7\cdot\left(x-5-1\right)\left(x-5+1\right)=0\)
=>\(\left[\begin{array}{l}x-5=0\\ \left(x-5\right)=1\\ x-5=-1\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=5\\ x=6\\ x=4\end{array}\right.\)

Ta xét cách cộng để tìm ra các số của bạn An, lấy số đầu là \(11\) như sau:
\(11+2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\)
Dãy \(\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) có \(n\) số
Xét công thức chung tính tổng của dãy đó. Ở đây, ta đặt giả thiết dãy trên chia hết cho \(11\), ta có:
\(\frac{\left(1+n\right)n}{2}\) ⋮ \(11\rArr\left(1+n\right)n\) ⋮ \(22\)
Khi đó, nếu ta đặt \(n\) ⋮ \(22\left(n>0\right)\)
\(\rArr\frac{\left(1+n\right)n}{2}\) ⋮ \(11\)
\(\rArr2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) ⋮ \(11\)
Mà \(11\) ⋮ \(11\)
\(\rArr11+2\left(1+2+3+\cdots+n\right)\) ⋮ \(11\)
Do một số nguyên tố chỉ có ước là \(1\) và chính nó, nếu cứ cộng như vậy sẽ xuất hiện số có thêm ít nhất ước là \(11\), ngoài số \(11\) là số lấy để cộng ban đầu. Vậy nên cách tìm số của An là không đúng.\(\)

3)
Để \(\frac{x-7}{x-11}<0\rArr\left[\begin{array}{l}\begin{cases}x-7<0\\ x-11>0\end{cases}\\ \begin{cases}x-7>0\\ x-11<0\end{cases}\end{array}\right.\)
Trường hợp 1:
\(\frac{x-7}{x-11}>0\rArr\begin{cases}x-7<0\\ x-11>0\end{cases}\rArr\begin{cases}x<7\\ x>11\end{cases}\)
\(\rArr\) \(x\) không xác định
Trường hợp 2:
\(\frac{x-7}{x-11}>0\rArr\begin{cases}x-7>0\\ x-11<0\end{cases}\rArr\begin{cases}x>7\\ x<11\end{cases}\)
\(\rArr7
4)
\(\frac{x-9}{x-11}>0\rArr\left[\begin{array}{l}\begin{cases}x-9<0\\ x-12<0\end{cases}\\ \begin{cases}x-9>0\\ x-12>0\end{cases}\end{array}\right.\)
Trường hợp 1:
\(\frac{x-9}{x-12}>0\rArr\begin{cases}x-9<0\\ x-12<0\end{cases}\rArr\begin{cases}x<9\\ x<12\end{cases}\)
\(\rArr x<9\)
Trường hợp 2:
\(\frac{x-9}{x-12}>0\rArr\begin{cases}x-9>0\\ x-12>0\end{cases}\rArr\begin{cases}x>9\\ x>12\end{cases}\)
\(\rArr x>12\)
Vậy \(x<9\) hoặc \(x>12\)

Vì tử số là -10 nên mẫu số phải là số dương
mà mẫu là x+7>0
=>x>-7
Vậy x>-7 thì \(- \frac{10}{x + 7}\) là số hữu tỉ âm

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

lần đầu bán, còn lại : 31 . 0,5 - 0,5 = 15 ( kg )
lần hai bán, còn lại : 15 . 0,5 - 0,5 = 7 ( kg )
vậy lần ba bán 7 kg
Số nhỏ là 77,88 : 10 = 7,788
Số lớn là 77,88 - 7,788 = 70,092
Nếu chuyển dấu phẩy của số lớn sang trái một chữ số thì được số nhỏ nên số lớn=10 lần số nhỏ
Tổng của hai số là 77,88
=>số lớn+số nhỏ=77,88
=>11 lần số nhỏ là 77,88
Số nhỏ là 77,88:11=7,08
Số lớn là 7,08x10=70,8