K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7

Giải:

Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x>0\)

Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x+\) 6 (giờ)

Trong một giờ tổ một làm được là:

1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)

Trong hai giờ tổ hai làm được là:

1 : (\(x+6\)) = \(\frac{1}{x+6}\) (giờ)

Trong một giờ hai tổ cùng làm được:

\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x+6}\) = \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

1 : \(\frac{2x+6}{x\left(x+6\right)}\) = 4

\(\frac{x\left(x+6\right)}{2x+6}\) = 4

\(x^2+6x\) = 4.(\(2x+6\))

\(x^2+6x\) = 8\(x\) + 24

\(x^2\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0

\(x^2\) - (8\(x-6x\)) - 24 = 0

\(x^2-2x\) - 24 = 0

Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_1\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)

\(x_2\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)

Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ

Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:

6 + 6 = 12 (giờ)

Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ

Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ




21 tháng 7

Giải:

Gọi thời gian tổ một hoàn thành công việc là \(x\)(giờ) \(x > 0\)

Thời gian tổ hai hoàn thành công việc là: \(x +\) 6 (giờ)

Trong một giờ tổ một làm được là:

1 : \(x\) = \(\frac{1}{x}\)(giờ)

Trong hai giờ tổ hai làm được là:

1 : (\(x + 6\)) = \(\frac{1}{x + 6}\) (giờ)

Trong một giờ hai tổ cùng làm được:

\(\frac{1}{x}\) + \(\frac{1}{x + 6}\) = \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\)

Theo bài ra ta có phương trình:

1 : \(\frac{2 x + 6}{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}\) = 4

\(\frac{x \left(\right. x + 6 \left.\right)}{2 x + 6}\) = 4

\(x^{2} + 6 x\) = 4.(\(2 x + 6\))

\(x^{2} + 6 x\) = 8\(x\) + 24

\(x^{2}\) + 6\(x\) - 8\(x\) - 24 = 0

\(x^{2}\) - (8\(x - 6 x\)) - 24 = 0

\(x^{2} - 2 x\) - 24 = 0

Δ' = 1 - (-24) = 25 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

\(x_{1}\) = [ -(-1) + \(\sqrt{25}\) ]: = 6 (nhận)

\(x_{2}\) = [-(-1) - \(\sqrt{25}\) ] = - 4 (loại)

Thời gian đội một làm một mình xong công việc là: 6 giờ

Thời gian đội hai làm một mình xong công việc là:

6 + 6 = 12 (giờ)

Kết luận: Đội một làm một mình xong công việc sau 6 giờ

Đội hai làm một mình xong công việc sau 12 giờ


21 tháng 7

Giải:

Gọi vận tốc trung bình của xe thứ hai là: \(x\) (km/h)

Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là:

\(x+5\) (km/h)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:

9 giờ 40 phút - 7 giờ = 2 giờ 40 phút

2 giờ 40 phút = \(\frac83\) giờ

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là:

2 giờ 40 phút + 20 phút = 3 giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

(\(x+5\)) x \(\frac83\) = \(x\) x \(3\)

8\(x\) + 40 = 9\(x\)

9\(\)\(x-8x\) = 40

\(x=40\)(thỏa mãn)

Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 40 + 5 = 45(km/h)

Kết luận: Vận tốc trung bình của xe thứ nhất là: 45km/h

Vận tốc trung bình của xe thứ hai là: 40km/h

21 tháng 7

Nếu không có thẻ thành viên, số tiền gia đình bạn Trang phải thanh toán là:

826500 : (100% - 5%) = 870 000 (đồng)

Do nhà hàng đang thực hiện chương trình giảm giá đi bốn tính tiền ba. Giá tiền ăn buffer của một người là:

870 000 : 3 = 290 000 (đồng)

Đáp số: 290 000 đồng

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

Để hệ có nghiệm duy nhất thì:

`m/1\ne3/(-1)`

`m\ne-3`

Hệ trên tương đương: `{(mx+3y=2),(3x-3y=12):}`

`{(mx+3x=2+12),(x-y=4):}`

`{(x(m+3)=14),(x-y=4):}`

`{(x=14/(m+3)),(14/(m+3)-y=4):}`

`{(x=14/(m+3)),(y=14/(m+3)-4):}`

`{(x=14/(m+3)),(y=(2-4m)/(m+3)):}`

Mà: `xy=5` do đó: `14/(m+3)*(2-4m)/(m+3)=5`

`5(m+3)^2=14(2-4m)`

`5(m^2+6m+9)=28-56m`

`5m^2+30m+45=28-56m`

`5m^2+86m+17=0`

`(5m^2+m)+(85m+17)=0`

`m(5m+1)+17(5m+1)=0`

`(5m+1)(m+17)=0`

`5m+1=0` hoặc `m+17=0`

`m=-1/5` hoặc `m=-17`

Vậy: `...`

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

CÁCH 1: Dùng BĐT Cauchy

Ta có: `a^2+b^2>=2\sqrt{a^2b^2}=2ab`

`b^2+c^2>=2\sqrt{b^2*c^2}=2bc`

`c^2+a^2>=2\sqrt{c^2*a^2}=2ca`

Cộng theo vế ta được:

`a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2>=2ab+2bc+2ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

CÁCH 2: BIến đổi tương đương

Ta có: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca`

`<=>2(a^2+b^2+c^2)>=2(ab+bc+ca)`

`<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ca>=0`

`<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ca+a^2)>=0`

`<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2>=0` (luôn đúng)

Do đó: `a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ca` (ĐPCM)

1: ĐKXĐ: x∉{0;-1}

Ta có: \(\frac{x-1}{x}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x+1}\)

=>\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}+\frac{1-2x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x}{x\left(x+1\right)}\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)+1-2x=x\)

=>\(x^2-1+1-2x-x=0\)

=>\(x^2-3x=0\)

=>x(x-3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

2: ĐKXĐ: x∉{0;4}

ta có: \(\frac{5}{x}+\frac{x-3}{x-4}=\frac{x^2-10}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(\frac{5\left(x-4\right)+x\left(x-3\right)}{x\left(x-4\right)}=\frac{x^2-10}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(5\left(x-4\right)+x\left(x-3\right)=x^2-10\)

=>\(5x-20+x^2-3x=x^2-10\)

=>2x-20=-10

=>2x=10

=>x=5(nhận)

3: ĐKXĐ: x∉{0;3}

Ta có: \(\frac{x+3}{x-3}=\frac{3}{x^2-3x}+\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x+3}{x-3}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}+\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-3\right)}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}+\frac{x-3}{x\left(x-3\right)}\)

=>\(x\left(x+3\right)=3+x-3=x\)

=>\(x^2+3x-x=0\)

=>\(x^2+2x=0\)

=>x(x+2)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+2=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-2\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

4: ĐKXĐ: x∉{0;3}

Ta có: \(\frac{3}{x^2-3x}+\frac{1}{x}=\frac{x+4}{x-3}\)

=>\(\frac{3}{x\left(x-3\right)}+\frac{1}{x}=\frac{x+4}{x-3}\)

=>\(\frac{3+x-3}{x\left(x-3\right)}=\frac{x\left(x+4\right)}{x\left(x-3\right)}\)

=>\(x=x\left(x+4\right)\)

=>x(x+4)-x=0

=>x(x+3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

5: ĐKXĐ: x∉{0;4}

ta có: \(\frac{x+4}{x-4}-\frac{1}{x}=\frac{4}{x^2-4x}\)

=>\(\frac{x+4}{x-4}-\frac{1}{x}=\frac{4}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(\frac{x\left(x+4\right)-\left(x-4\right)}{x\left(x-4\right)}=\frac{4}{x\left(x-4\right)}\)

=>\(x\left(x+4\right)-x+4=4\)

=>\(x^2+4x-x=0\)

=>\(x^2+3x=0\)

=>x(x+3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+3=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

6: ĐKXĐ: x∉{3;-1}

Ta có: \(\frac{x}{x-3}+\frac{x}{x+1}=\frac{2x^2-4}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

=>\(\frac{x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x^2-4}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

=>\(x\left(x+1\right)+x\left(x-3\right)=2x^2-4\)

=>\(x^2+x+x^2-3x=2x^2-4\)

=>-2x=-4

=>x=2(nhận)

7: ĐKXĐ: x∉{0;2}

ta có: \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{6}{x}=\frac{9}{x^2-2x}\)

=>\(\frac{x+2}{x-2}-\frac{6}{x}=\frac{9}{x\left(x-2\right)}\)

=>\(\frac{x\left(x+2\right)-6\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}=\frac{9}{x\left(x-2\right)}\)

=>x(x+2)-6(x-2)=9

=>\(x^2+2x-6x+12-9=0\)

=>\(x^2-4x+3=0\)

=>(x-1)(x-3)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x-1=0\\ x-3=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=1\left(nhận\right)\\ x=3\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

8: ĐKXĐ: x∉{0;2}

ta có: \(\frac{2}{x^2-2x}+\frac{1}{x}=\frac{x+2}{x-2}\)

=>\(\frac{2}{x\left(x-2\right)}+\frac{1}{x}=\frac{x+2}{x-2}\)

=>\(\frac{2+x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}\)

=>x(x+2)=x

=>x(x+2)-x=0

=>x(x+2-1)=0

=>x(x+1)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-1\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

9: ĐKXĐ: x∉{0;-5}

\(\frac{x-5}{x}+\frac{x-3}{x+5}=\frac{x-25}{x^2+5x}\)

=>\(\frac{x-5}{x}+\frac{x-3}{x+5}=\frac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)

=>\(\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)+x\left(x-3\right)}{x\left(x+5\right)}=\frac{x-25}{x\left(x+5\right)}\)

=>\(\left(x-5\right)\left(x+5\right)+x\left(x-3\right)=x-25\)

=>\(x^2-25+x^2-3x-x+25=0\)

=>\(2x^2-4x=0\)

=>2x(x-2)=0

=>x(x-2)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=2\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

10:

ĐKXĐ: x∉{0;6}

\(\frac{x+6}{x-6}-\frac{6}{x^2-6x}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x+6}{x-6}-\frac{6}{x\left(x-6\right)}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x\left(x+6\right)}{x\left(x-6\right)}-\frac{6}{x\left(x-6\right)}=\frac{x-6}{x\left(x-6\right)}\)

=>\(x^2+6x-6=x-6\)

=>\(x^2+5x=0\)

=>x(x+5)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+5=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-5\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

11: ĐKXĐ: x∉{0;7}

Ta có: \(\frac{x+7}{x-7}-\frac{7}{x^2-7x}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x+7}{x-7}-\frac{7}{x\left(x-7\right)}=\frac{1}{x}\)

=>\(\frac{x\left(x+7\right)-7}{x\left(x-7\right)}=\frac{x-7}{x\left(x-7\right)}\)

=>x(x+7)-7=x-7

=>x(x+7)=x

=>x(x+7)-x=0

=>x(x+6)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+6=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(loại\right)\\ x=-6\left(nhận\right)\end{array}\right.\)

12: ĐKXĐ: x∉{0;-4}

ta có: \(\frac{x+5}{x}-\frac{x-7}{x+4}=\frac{x^2+35}{x^2+4x}\)

=>\(\frac{x+5}{x}-\frac{x-7}{x+4}=\frac{x^2+35}{x\left(x+4\right)}\)

=>\(\frac{\left(x+5\right)\left(x+4\right)-x\left(x-7\right)}{x\left(x+4\right)}=\frac{x^2+35}{x\left(x+4\right)}\)

=>\(\left(x+5\right)\left(x+4\right)-x\left(x-7\right)=x^2+35\)

=>\(x^2+9x+20-x^2+7x=x^2+35\)

=>\(x^2+35=16x+20\)

=>\(x^2-16x+15=0\)

=>(x-1)(x-15)=0

=>\(\left[\begin{array}{l}x-1=0\\ x-15=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x...

P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`\sqrt{x^2-x+1}=1` (ĐK: `x\inR)`

`<=>x^2-x+1=1^2`

`<=>x^2-x+1=1`

`<=>x^2-x=1-1`

`<=>x^2-x=0`

`<=>x(x-1)=0`

`TH1:x=0`

`TH2;x-1=0`

`<=>x=1`

Vậy: `S={0;1}`

a: \(\sin\alpha=cos\alpha\)

=>\(\sin\alpha=\sin\left(90^0-\alpha\right)\)

=>\(\alpha=90^0-\alpha\)

=>\(2\cdot\alpha=90^0\)

=>\(\alpha=\frac{90^0}{2}=45^0\)

b: \(\tan\alpha=\cot\alpha\)

=>\(\tan\alpha=\frac{1}{tan\alpha}\)

=>\(\tan^2\alpha=1\)

=>\(\tan\alpha=1\)

=>\(\alpha=45^0\)

20 tháng 7

bạn ơi chứng minh j vậy

Qua D, kẻ đường thẳng DM⊥ID tại D và cắt BC tại M

Ta có: \(\hat{ADI}+\hat{IDC}=\hat{ADC}=90^0\)

\(\hat{IDC}+\hat{CDM}=\hat{IDM}=90^0\)

Do đó: \(\hat{ADI}=\hat{CDM}\)

Xét ΔADI vuông tại A và ΔCDM vuông tại C có

AD=CD

\(\hat{ADI}=\hat{CDM}\)

Do đó: ΔADI=ΔCDM

=>DI=DM

Xét ΔDME vuông tại D có DC là đường cao

nên \(\frac{1}{DM^2}+\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{DC^2}\)

=>\(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{DC^2}\) không đổi