Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Các đường cao BN, CM cắt nhau tại H. Gọi I là trung điểm của BC, K là giao điểm của đường thẳng IH và đường thẳng MN.
Qua I kẻ đường thẳng song song với MN, đường thẳng này cắt đường thẳng CM và đường thẳng BN lần lượt tại E và Q.
a) Chứng minh rằng:
BQI = ECI
b) Chứng minh rằng:
IQ · IE = IC² và
KN / KM = (HN / HM)²
c) Qua H kẻ các đường thẳng TF, JG, LO lần lượt song song với BC, AC, AB
(với T ∈ AB, F ∈ AC, J ∈ BC, G ∈ AB, L ∈ AC, O ∈ BC). Chứng minh rằng:
(TF / BC)² + (JG / AC)² + (LO / AB)² >= 4 / 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x trái dấu với y
=>xy<0
=>\(-2abc^3\cdot3a^2b^3c^5<0\)
=>\(-6a^3b^4c^8<0\)
=>\(-6a^3<0\)
=>\(a^3>0\)
=>a>0

- Oxit axit:
+) SO2: Sulfur dioxide
+) NO2: Nitrogen dioxide
+) SO3: Sulfur trioxide
+) N2O5: Dinitrogen pentoxide
+) P2O5: Diphorsphorus pentoxide
+) CO2: Carbon dioxide
- Oxit bazơ:
+) CaO: Calcium oxide
+) CuO: Copper (II) oxide
+) Fe2O3: Iron (III) oxide
+) Ag2O: Silver (I) oxide
- Oxit lưỡng tính:
+) Al2O3: Aluminum oxide
+) ZnO: Zinc oxide
+) Fe3O4: Iron (II,III) oxide
- Oxit trung tính:
+) NO: Nitrogen monoxide
+) N2O: Dinitrogen monoxide
+) CO: Carbon monoxide

Nếu bạn muốn gợi ý thì t có thể xin lỗi vì t chỉ thành thạo c++ thôi>
Trước tiên thì hãy input vào N trước đã rồi vứt hết các số vào một array. Sau đó hãy sort cái array theo thứ tự tăng dần. Rồi dùng vòng lặp while array[x] = array[x-1] từ số lớn nhất đến số nhỏ nhất trong array và lấy int s = 0 lúc đầu và thêm 1 mỗi lần cái while đấy đúng và khi nào nó không bằng thi dùng break; và output ra s.
code ví dụ bằng c++:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main() {
int x;
cin >> x;
vector<int> arr(x);
for (int i = 0; i < x; ++i) {
cin >> arr[i];
}
sort(arr.begin(),arr.end());
int v = 1;
x--;
while(x>=0){
if(arr[x]==arr[x-1]){
v++;
}
else break;
x--;
}
cout << v;
return 0;
}

a\(^2\) + b\(^2\) = (a - b)\(^2\) + 2ab = 1\(^2\) + 2.2 = 1 + 4 = 5

a\(^2\) + b\(^2\) = (a + b)\(^2\) - 2ab = 2\(^2\) + 2.1 = 4 + 2 = 6

A = \(a^2\) + 2\(a^2b\) + 2\(ab^2\) + b\(^2\)
A = (\(a^2+2ab+b^2\)) - 2ab + (2\(a^2b+2ab^2\))
A = (a + b)\(^2\) + 2ab.(a+ b - 1) (1)
Thay a + b = 1 vào biểu thức (1) ta có:
A = 1\(^2\) + 2ab.(1 - 1)
A = 1 + 2.0
A = 1 + 0
A = 1

C =(a - b - c)\(^2\) - a\(^2\) - b\(^2\) - c\(^2\)
C = (a\(^{}\) - b)\(^2\) - 2(a -b)c + c\(^2\) - a\(^2\) - b\(^2\) - \(c^2\)
C = a\(^2\) - 2ab + b\(^2\) - 2ac + 2bc + c\(^2\) - \(a^2\) - \(b^2-c^2\)
C = (a\(^2\) - a\(^2\))+(\(b^2\) - b\(^2\))+(c\(^2\) - \(c^2\))-2ab - 2ac + 2bc
C = 0 + 0 + 0 - 2ab - 2ac + 2bc
C = -2ab - 2ac + 2bc

Yêu cho roi cho vọt
Ghét cho ngọt cho bùi
VD: Yêu cho roi cho vọt/ Ghét cho ngọt cho bùi
Về hành động đánh mắng có thể được coi là trách móc, mắng nhiếc nhưng điều đó quy ra chung cũng chỉ để tốt cho mình. Điều này dễ khiến người khác bị hiểu lầm hay xa lánh, nhưng tâm can không bị giày vò, dằn vặt.

"Cha và con" (Father and Son) của Carlitos P. Romulo
Chiếc lá cuối cùng" của O. Henry
"Bố ơi! Mình đi đâu thế?" của Jeong Seon Hyeon
"Lão Hạc" của Nam Cao
"Người cha" của Nguyễn Quang Thiều
"Người cha" của Victor Hugo (trong tiểu thuyết Những người khốn khổ)
"Con chim nhỏ" của Hwang Sun-won
"Đồi gió hú" của Emily Brontë
"Bố già" của Mario Puzo
Bài thơ "Nói với con" của Y Phương thể hiện tình cảm ấm áp của gia đình và quê hương. Một số đoạn thơ nổi bật:
"Chân phải bước tới cha
Chân trái bước tới mẹ..."
"Người đồng mình yêu lắm con ơi
Đan lờ cài nan hoa..."
Bài thơ ngợi ca giá trị truyền thống và tình cảm gia đình.