Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Olm chào em, học nhóm online cũng là một phương pháp hay để chia sẻ cách học, các kiến thức, bổ trợ cho nhau các kỹ năng học và luyện tiếng Anh một cách hiệu quả.

Which = có dấu phẩy (,) (thông tin bổ sung)
That = không có dấu phẩy (,) (thông tin cần thiết)
- Which: Dùng trong mệnh đề quan hệ không xác định (non-defining relative clause). Mệnh đề này cung cấp thông tin thêm, không cần thiết để xác định danh từ. Nó luôn được ngăn cách bởi dấu phẩy (,).
- Ví dụ: My car, which is red, needs washing. (Xe của tớ, cái mà màu đỏ, cần rửa.)
- That: Dùng trong mệnh đề quan hệ xác định (defining relative clause). Mệnh đề này cung cấp thông tin cần thiết để xác định danh từ. Nó không được ngăn cách bởi dấu phẩy (, ).
- Ví dụ: The car that is parked over there is mine. (Chiếc xe đang đậu đằng kia là của tớ.) -Sưu tầm trên internet

Kẻ OF⊥CD tại F. Gọi E là giao điểm của OF và AB. Gọi H là giao điểm của AB và OM
Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB
=>OM⊥AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OA^2=R^2\left(3\right)\)
Xét ΔOFM vuông tại F và ΔOHE vuông tại H có
\(\hat{FOM}\) chung
Do đó: ΔOFM~ΔOHE
=>\(\frac{OF}{OH}=\frac{OM}{OE}\)
=>\(OF\cdot OE=OH\cdot OM\left(4\right)\)
Từ (3),(4) suy ra \(OF\cdot OE=R^2=OD^2\)
=>\(\frac{OF}{OD}=\frac{OD}{OE}\)
Xét ΔOFD và ΔODE có
\(\frac{OF}{OD}=\frac{OD}{OE}\)
\(\hat{FOD}\) chung
Do đó: ΔOFD~ΔODE
=>\(\hat{OFD}=\hat{ODE}\)
=>\(\hat{ODE}=90^0\)
=>ED là tiếp tuyến của (O)
ΔOCD cân tại O
mà OF là đường cao
nên OF là phân giác của góc COD
Xét ΔODE và ΔOCE có
OD=OC
\(\hat{DOE}=\hat{COE}\)
OE chung
Do đó: ΔODE=ΔOCE
=>\(\hat{ODE}=\hat{OCE}\)
=>\(\hat{OCE}=90^0\)
=>EC là tiếp tuyến tại C của (O)
Do đó: AB,hai tiếp tuyến tại D và C của (O) đồng quy tại E

Bài 5:
a: ĐKXĐ: x≠-2
Ta có: \(1+\frac{1}{x+2}=\frac{12}{x^3+8}\)
=>\(1+\frac{1}{x+2}=\frac{12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
=>\(\frac{x^3+8}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}+\frac{x^2-2x+4}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{12}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)
=>\(x^3+8+x^2-2x+4=12\)
=>\(x^3+x^2-2x=0\)
=>\(x\left(x^2+x-2\right)=0\)
=>x(x+2)(x-1)=0
=>\(\left[\begin{array}{l}x=0\\ x+2=0\\ x-1=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=0\left(nhận\right)\\ x=-2\left(loại\right)\\ x=1\left(nhận\right)\end{array}\right.\)
b: ĐKXĐ: x<>2/7
Ta có: \(\left(2x+3\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)=\left(x-5\right)\left(\frac{3x+8}{2-7x}+1\right)\)
=>\(\left(2x+3\right)\cdot\frac{3x+8+2-7x}{2-7x}=\left(x-5\right)\cdot\frac{3x+8+2-7x}{2-7x}\)
=>\(\left(2x+3\right)\cdot\frac{-4x+10}{2-7x}=\left(x-5\right)\cdot\frac{-4x+10}{2-7x}\)
=>\(\left(2x+3\right)\left(-4x+10\right)-\left(x-5\right)\left(-4x+10\right)=0\)
=>(-4x+10)(2x+3-x+5)=0
=>-2(2x-5)(x+8)=0
=>(2x-5)(x+8)=0
=>\(\left[\begin{array}{l}2x-5=0\\ x+8=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{l}x=\frac52\left(nhận\right)\\ x=-8\left(nhận\right)\end{array}\right.\)
Bài 4:
a: ĐKXĐ: x∉{2;-1}
Ta có: \(\frac{x+2}{x+1}+\frac{3}{x-2}=\frac{3}{x^2-x-2}+1\)
=>\(\frac{x+2}{x+1}+\frac{3}{x-2}=\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+1\)
=>\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
=>(x-2)(x+2)+3(x+1)=3+(x-2)(x+1)
=>\(x^2-4+3x+3=3+x^2-x-2\)
=>3x-1=-x+1
=>4x=2
=>\(x=\frac12\) (nhận)
b: ĐKXĐ: x∉{5;-6}
Ta có: \(\frac{x+6}{x-5}+\frac{x-5}{x+6}=\frac{2x^2+23x+61}{x^2+x-30}\)
=>\(\frac{x+6}{x-5}+\frac{x-5}{x+6}=\frac{2x^2+23x+61}{\left(x+6\right)\left(x-5\right)}\)
=>\(\frac{\left(x+6\right)^2+\left(x-5\right)^2}{\left(x+6\right)\left(x-5\right)}=\frac{2x^2+23x+61}{\left(x+6\right)\left(x-5\right)}\)
=>\(\left(x+6\right)^2+\left(x-5\right)^2=2x^2+23x+61\)
=>\(x^2+12x+36+x^2-10x+25=2x^2+23x+61\)
=>2x+61=23x+61
=>-21x=0
=>x=0(nhận)
Bài 3:
a: ĐKXĐ: x∉{5;-6}
Ta có: \(\frac{x+6}{x-5}+\frac{x-5}{x+6}=\frac{2x^2+23x+61}{x^2+x-30}\)
=>\(\frac{x+6}{x-5}+\frac{x-5}{x+6}=\frac{2x^2+23x+61}{\left(x+6\right)\left(x-5\right)}\)
=>\(\frac{\left(x+6\right)^2+\left(x-5\right)^2}{\left(x+6\right)\left(x-5\right)}=\frac{2x^2+23x+61}{\left(x+6\right)\left(x-5\right)}\)
=>\(\left(x+6\right)^2+\left(x-5\right)^2=2x^2+23x+61\)
=>\(x^2+12x+36+x^2-10x+25=2x^2+23x+61\)
=>2x+61=23x+61
=>-21x=0
=>x=0(nhận)
b: ĐKXĐ: x∉{3;-3}
Ta có: \(\frac{x^2-x}{x+3}-\frac{x_{}^2}{x-3}=\frac{7x^2-3x}{9-x^2}\)
=>\(\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)-x^2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{-7x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
=>\(\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)-x^2\left(x+3\right)=-7x^2+3x\)
=>\(x^3-3x^2-x^2+3x-x^3-3x^2+7x^2-3x=0\)
=>0x=0(luôn đúng)
Vậy: x∉{3;-3}
Bài 2:
a: ĐKXĐ: x∉{-1;2}
ta có: \(\frac{x+2}{x+1}+\frac{3}{x-2}=\frac{3}{x^2-x-2}+1\)
=>\(\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3+x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
=>\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)+3\left(x+1\right)=x^2-x+1\)
=>\(x^2-4+3x+3=x^2-x+1\)
=>3x-1=-x+1
=>4x=2
=>\(x=\frac12\) (nhận)
b: ĐKXĐ: x∉{0;2}
ta có: \(\frac{5-x}{4x^2-8x}+\frac78=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8x-16}\)
=>\(\frac{5-x}{4x\left(x-2\right)}+\frac78=\frac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\frac{1}{8\left(x-2\right)}\)
=>\(\frac{4\left(5-x\right)}{16x\left(x-2\right)}+\frac{7\cdot2x\cdot\left(x-2\right)}{8\cdot2x\cdot\left(x-2\right)}=\frac{8\left(x-1\right)}{8\cdot2x\cdot\left(x-2\right)}+\frac{2x}{8\cdot2x\cdot\left(x-2\right)}\)
=>4(5-x)+14x(x-2)=8(x-1)+2x
=>\(20-4x+14x^2-28x=8x-8+2x\)
=>\(14x^2-32x+20-10x+8=0\)
=>\(14x^2-42x+28=0\)
=>\(x^2-3x+2=0\)
=>(x-2)(x-1)=0
=>x=2(loại) hoặc x=1(nhận)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: x∉{1/4;-1/4}
ta có: \(\frac{3}{1-4x}=\frac{2}{4x+1}-\frac{6x+8}{16x^2-1}\)
=>\(\frac{-3}{4x-1}-\frac{2}{4x+1}=\frac{-6x-8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)
=>\(\frac{-3\left(4x+1\right)}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}-\frac{2\left(4x-1\right)}{\left(4x+1\right)\left(4x-1\right)}=\frac{-6x-8}{\left(4x-1\right)\left(4x+1\right)}\)
=>-3(4x+1)-2(4x-1)=-6x-8
=>-12x-3-8x+2=-6x-8
=>-20x-1=-6x-8
=>-14x=-7
=>x=1/2(nhận)
b: ĐKXĐ: x∉{1/5;3/5}
Ta có: \(\frac{3}{5x-1}+\frac{2}{3-5x}=\frac{4}{\left(1-5x\right)\left(5x-3\right)}\)
=>\(\frac{3}{5x-1}-\frac{2}{5x-3}=\frac{-4}{\left(5x-1\right)\left(5x-3\right)}\)
=>\(\frac{3\left(5x-3\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x-3\right)}-\frac{2\left(5x-1\right)}{\left(5x-1\right)\left(5x-3\right)}=\frac{-4}{\left(5x-1\right)\left(5x-3\right)}\)
=>3(5x-3)-2(5x-1)=-4
=>15x-9-10x+2=-4
=>5x-7=-4
=>5x=3
=>x=3/5(loại)

Công nghệ số mang lại nhiều lợi ích, nhưng cũng có những tác động tiêu cực đáng kể đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người. Việc sử dụng quá nhiều thời gian cho các thiết bị kỹ thuật số có thể dẫn đến các vấn đề về thị giác, đau nhức cơ thể, giảm hoạt động thể chất, và các vấn đề về sức khỏe tâm thần

Công nghệ thông tin đã có ảnh hưởng sâu rộng đến giáo dục hiện nay, mang lại nhiều lợi ích như tiếp cận thông tin dễ dàng, cá nhân hóa việc học, tăng cường hợp tác và cải thiện hiệu quả giảng dạy. Tuy nhiên, cũng có những thách thức như nguy cơ mất tập trung và các vấn đề về sức khỏe do sử dụng thiết bị điện tử quá nhiều.

Máy tính có nhiều ứng dụng quan trọng trong khoa học, kỹ thuật và sản xuất công nghiệp. Trong khoa học, máy tính được sử dụng để mô phỏng, phân tích dữ liệu, và hỗ trợ nghiên cứu. Trong kỹ thuật, máy tính được dùng để thiết kế, điều khiển, và giám sát các hệ thống phức tạp. Trong sản xuất, máy tính giúp tự động hóa quy trình, nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm.

Công nghệ thông tin đã thay đổi cách con người trao đổi, xử lý và lưu trữ thông tin một cách toàn diện và sâu sắc. Thay vì các phương pháp truyền thống chậm chạp và tốn kém, CNTT mang lại khả năng trao đổi thông tin tức thời, xử lý dữ liệu nhanh chóng và lưu trữ lượng lớn thông tin một cách hiệu quả.

1. Xác định mục tiêu giới thiệu
- Giới thiệu để làm gì? (tuyên dương thành tích, tuyên truyền thể thao, thuyết trình,...)
- Cho ai nghe? (bạn học sinh, thầy cô, người lớn,...)
➡Từ đó chọn thông tin ngắn gọn – dễ hiểu – ấn tượng.
2. Chọn lọc các nội dung chính nên có
Nên chọn những thông tin như:
Thành tích tổng thể ấn tượng
- Việt Nam từng xếp thứ mấy toàn đoàn.
- Số huy chương vàng gần nhất (ví dụ SEA Games 32: 136 HCV, đứng đầu bảng).
Môn thể thao nổi bật
- Ví dụ: Điền kinh, võ thuật (Vovinam, Karatedo,...), bơi lội, bóng đá nam/nữ.
Nhân vật tiêu biểu
- Vận động viên giành nhiều huy chương hoặc lập kỷ lục (VD: Nguyễn Thị Oanh – điền kinh).
Những dấu ấn đặc biệt
- Lần đầu Việt Nam tổ chức SEA Games.
- Việt Nam dẫn đầu bảng tổng sắp huy chương.
- Những kỳ SEA Games có bước tiến vượt bậc.
4: Sửa đề: \(x=\sqrt[3]{3+2\sqrt2}-\sqrt[3]{3-2\sqrt2}\)
=>\(x^3=3+2\sqrt2-\left(3-2\sqrt2\right)+3\cdot x\cdot\sqrt[3]{\left(3+2\sqrt2\right)\left(3-2\sqrt2\right)}\)
=>\(x^3=6+3\cdot x\cdot1=3x+6\)
\(y=\sqrt[3]{17+12\sqrt2}-\sqrt[3]{17-12\sqrt2}\)
=>\(y^3=17+12\sqrt2-\left(17-12\sqrt2\right)-3\cdot y\cdot\sqrt[3]{\left(17+12\sqrt2\right)\left(17-12\sqrt2\right)}\)
=>\(y^3=34-3y\)
\(H=\left(x-y\right)^3+3\left(x-y\right)\left(xy+1\right)\)
\(=\left(x-y\right)\left(x^2-2xy+y^2+3xy+3\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2+3\right)\)
\(=\left(x^3-y^3\right)+3\left(x-y\right)\)
=(3x+6-34+3y)+3x-3y
=3x+3y+3x-3y-28
=6x-28
Bài 3:
a: \(A=\sqrt{13+30\cdot\sqrt{2+\sqrt{9+4\sqrt2}}}\)
\(=\sqrt{13+30\cdot\sqrt{2+\sqrt{8+2\cdot2\sqrt2\cdot1+1}}}\)
\(=\sqrt{13+30\cdot\sqrt{2+\sqrt{\left(2\sqrt2+1\right)^2}}}\)
\(=\sqrt{13+30\cdot\sqrt{2+\left(2\sqrt2+1\right)}}\)
\(=\sqrt{13+30\cdot\sqrt{2+2\sqrt2+1}}\)
\(=\sqrt{13+30\cdot\sqrt{\left(\sqrt2+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{13+30\cdot\left(\sqrt2+1\right)}=\sqrt{43+30\sqrt2}\)
\(=\sqrt{25+2\cdot5\cdot3\sqrt2+18}=\sqrt{\left(5+3\sqrt2\right)^2}=5+3\sqrt2\)
b: \(B=\frac{3+\sqrt5}{2\sqrt2+\sqrt{3+\sqrt5}}+\frac{3-\sqrt5}{2\sqrt2-\sqrt{3-\sqrt5}}\)
\(=\sqrt2\left(\frac{3+\sqrt5}{4+\sqrt{6+2\sqrt5}}+\frac{3-\sqrt5}{4-\sqrt{6-2\sqrt5}}\right)\)
\(=\sqrt2\left(\frac{3+\sqrt5}{4+\sqrt{\left(\sqrt5+1\right)^2}}+\frac{3-\sqrt5}{4-\sqrt{\left(\sqrt5-1\right)^2}}\right)\)
\(=\sqrt2\left(\frac{3+\sqrt5}{4+\left(\sqrt5+1\right)^{}}+\frac{3-\sqrt5}{4-\left(\sqrt5-1\right)^{}}\right)\)
\(=\sqrt2\left(\frac{3+\sqrt5}{4+\sqrt5+1^{}}+\frac{3-\sqrt5}{4-\sqrt5+1^{}}\right)=\sqrt2\left(\frac{3+\sqrt5}{5+\sqrt5^{}}+\frac{3-\sqrt5}{5-\sqrt5^{}}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt2}\left(\frac{2\left(3+\sqrt5\right)}{5+\sqrt5}+\frac{2\left(3-\sqrt5\right)}{5-\sqrt5}\right)=\frac{1}{\sqrt2}\cdot\left(\frac{6+2\sqrt5}{5+\sqrt5}+\frac{6-2\sqrt5}{5-\sqrt5}\right)\)
\(=\frac{1}{\sqrt2}\left(\frac{\left(\sqrt5+1\right)^2}{\sqrt5\left(\sqrt5+1\right)}+\frac{\left(\sqrt5-1\right)^2}{\sqrt5\left(\sqrt5-1\right)}\right)=\frac{1}{\sqrt2}\cdot\frac{\sqrt5+1+\sqrt5-1}{\sqrt5}=\frac{1}{\sqrt2}\cdot2=\sqrt2\)
c: \(C=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt5}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt5}}\)
=>\(C^2=4+\sqrt{10+2\sqrt5}+4-\sqrt{10+2\sqrt5}+2\cdot\sqrt{4^2-\left(10+2\sqrt5\right)}\)
=>\(C^2=8+2\cdot\sqrt{16-10-2\sqrt5}=8+2\cdot\sqrt{6-2\sqrt5}\)
=>\(C^2=8+2\cdot\left(\sqrt5-1\right)=6+2\sqrt5=\left(\sqrt5+1\right)^2\)
=>\(C=\sqrt5+1\)
f: \(F=\sqrt[3]{26+15\sqrt3}-\sqrt[3]{26-15\sqrt3}\)
\(=\sqrt[3]{2^3+3\cdot2^2\cdot\sqrt3+3\cdot2\cdot\left(\sqrt3\right)^2+3\sqrt3}-\sqrt[3]{2^3-3\cdot2^2\cdot\sqrt3+3\cdot2\cdot\left(\sqrt3\right)^2-3\sqrt3}\)
\(=\sqrt[3]{\left(2+\sqrt3\right)^3}-\sqrt[3]{\left(2-\sqrt3\right)^3}=2+\sqrt3-\left(2-\sqrt3\right)=2\sqrt3\)