thầy dạy rất dễ hiểu nên rất hiểu bài
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


A = \(\frac{2019}{2021}\) + \(\frac{2021}{2023}\) + \(\frac{2023}{2025}\)
\(\frac{2019}{2021}\) > \(\frac{2019}{2021+2023+2025}\)
\(\frac{2021}{2023}\) > \(\frac{2021}{2021+2023+2025}\)
\(\frac{2023}{2025}\) > \(\frac{2023}{2021+2023+2025}\)
Công vế với vế ta có:
A = \(\frac{2019}{2021}\) + \(\frac{2021}{2023}\) + \(\frac{2023}{2025}\) > \(\frac{2019+2021+2023}{2021+2023+2025}\)

Giải:
\(\frac14\) của\(\frac13\) là:
\(\frac13\) x \(\frac14\) = \(\frac{1}{12}\)
Đáp số: \(\frac{1}{12}\)

a; 23,400 = 23,4
b; 5,7000 = 5,7
c; 2,0030 = 2,003
d; 100,010 = 100,01

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

A = \(\frac{3}{1.5}\) + \(\frac{3}{5.9}\) + \(\frac{3}{9.13}\) +...+ \(\frac{3}{93.97}\)
A = \(\frac34\).(\(\frac{4}{1.5}\) + \(\frac{4}{5.9}\) + \(\frac{4}{9.13}\) +...+ \(\frac{4}{93.97}\))
A = \(\frac34\).(\(\frac11-\frac15\) + \(\frac15\) - \(\frac19\) + \(\frac19\) - \(\frac{1}{13}\) + ... + \(\frac{1}{93}-\frac{1}{97}\))
A = \(\frac34\).(\(\frac11\) - \(\frac{1}{97}\))
A = \(\frac34\).\(\frac{96}{97}\)
A = \(\frac{72}{97}\)

Giải:
Thời gian xe máy đi từ Bắc Ninh đến Hà Nội là:
8 giờ 18 phút - 7 giờ = 1 giờ 18 phút
1 giờ 18 phút = 1,3 giờ
Vận tốc của xe máy khi đi trên quãng đường đó là:
52 : 1,3 = 40(km/h)
Đáp số: 40km/h
Thời gian người đó đi hết quãng đường là:
8h18p-7h=1h18p=1,3(giờ)
Vận tốc của người đó là:
52:1,3=40(km/h)

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
AB=AD
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
=>BC=DE
b: Xét ΔABD vuông tại A có AB=AD
nên ΔABD vuông cân tại A
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}=45^0\)
Xét ΔAEC vuông tại A có AE=AC
nên ΔAEC vuông cân tại A
=>\(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)
Ta có: \(\widehat{ABD}=\widehat{AEC}\left(=45^0\right)\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BD//CE

a: Xét ΔBAD có BA=BD
nên ΔBAD cân tại B
ΔBAD cân tại B
mà BE là đường phân giác
nên BE\(\perp\)AD
b: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
c: ΔBAE=ΔBDE
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)
=>\(\widehat{BDE}=90^0\)
=>ED\(\perp\)BC tại D
Xét ΔEAF vuông tại A và ΔEDC vuông tại D có
EA=ED
AF=DC
Do đó: ΔEAF=ΔEDC
=>EF=EC
d: ΔEAF=ΔEDC
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{DEC}\)
=>\(\widehat{AEF}+\widehat{AED}=180^0\)
=>F,E,D thẳng hàng
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!