K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4

Sinh vật trong tự nhiên có vai trò cực kỳ quan trọng, góp phần duy trì sự cân bằng và phát triển của hệ sinh thái. Dưới đây là một số vai trò cơ bản của sinh vật trong tự nhiên:

  1. Cân bằng hệ sinh thái: Mỗi sinh vật trong tự nhiên, dù là thực vật, động vật hay vi sinh vật, đều đóng góp vào việc duy trì sự cân bằng sinh thái. Chúng điều tiết các yếu tố như thức ăn, môi trường sống, chu kỳ dinh dưỡng, và quá trình sinh học khác.
  2. Cung cấp oxy và hấp thụ carbon dioxide: Cây xanh, thực vật là những sinh vật quan trọng trong quá trình quang hợp, chuyển đổi khí CO2 thành oxy, cung cấp nguồn oxy cho các sinh vật hô hấp, đặc biệt là con người và động vật.
  3. Duy trì chuỗi thức ăn: Sinh vật trong tự nhiên tạo thành một chuỗi thức ăn đa dạng. Các loài động vật ăn thực vật, các loài động vật ăn thịt sẽ duy trì sự sống của nhau thông qua quá trình này, giúp duy trì sự phát triển của quần thể động vật và thực vật.
  4. Bảo vệ đất và chống xói mòn: Cây cối và các sinh vật trong đất có vai trò giữ đất, chống xói mòn, bảo vệ các tầng đất và ngăn ngừa các tác hại do thiên tai như lũ lụt hoặc gió bão.
  5. Duy trì sự đa dạng sinh học: Các loài sinh vật tạo ra một hệ sinh thái đa dạng, giúp duy trì sự phong phú về các loài và làm cho thiên nhiên trở nên phong phú hơn. Sự đa dạng sinh học giúp hệ sinh thái linh hoạt hơn trong việc thích ứng với các thay đổi của môi trường.
  6. Cung cấp tài nguyên cho con người: Sinh vật cung cấp cho con người nhiều tài nguyên thiết yếu như thực phẩm (cây cối, động vật), dược liệu (thảo dược), và nguyên liệu xây dựng (gỗ, vải, da).
  7. Giúp phân huỷ chất hữu cơ: Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình phân huỷ các chất hữu cơ, làm cho các chất dinh dưỡng trong đất dễ dàng hấp thụ hơn đối với cây cối, đồng thời giúp tái tạo và làm giàu đất.

Tóm lại, sinh vật trong tự nhiên không chỉ có vai trò sống còn đối với sự phát triển của các loài sinh vật khác mà còn là nền tảng cho sự tồn tại của hệ sinh thái và môi trường sống trên trái đất. Chính vì vậy, việc bảo vệ và duy trì sự đa dạng sinh học là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng trong việc bảo vệ hành tinh của chúng ta.

18 tháng 4

Tập tính bẩm sinh: Loại tập tính sinh ra đã có

VD: vịt biết bơi

nhện giăng tơ

Tập tính học được: Loại tập tính hình thành trong đời sống cá thể:

VD:khỉ diễn xiếc

#Hok tốt

cảm ơn bạn nha :)

18 tháng 4

: Thường có dạng bản dẹt, phiến  rộng giúp thu nhận được nhiều ánh sáng.  thường xếp so le  mặt  thường vuông góc với tia sáng mặt trời để thu nhận được nhiều ánh sáng nhất. - Gân : Có mạch dẫn, phân bố dày đặc có vai trò dẫn nước cho quá trình quang hợp  dẫn các sản phẩm quang hợp đến các cơ quan khác.

17 tháng 4

vì để bảo vệ các loài sinh vật quý hiếm

17 tháng 4

Cần bảo vệ sự đa dạng sinh học bởi vì:

- Tạo sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng các giống loài.

- Giữ gìn nguồn tài nguyên cung ứng cho đời sống con người, đảm bảo các lợi ích nông nghiệp, y học,..., đảm bảo lợi ích vật chất kinh tế và các giá trị tinh thần vô hình.

- Điều tiết và Bảo vệ môi trường.

Một số biện pháp em có thể làm để bảo vệ đa dạng sinh học:

- Tham gia trồng cây gây rừng.

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của mọi người về việc bảo vệ rừng.

- Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường: vệ sinh khu vực sống, không vứt rác bừa bãi,…

- Tích cực tố giác với cơ quan chức năng các hành vi khai thác và săn bắn động thực vật hoang dã trái phép.

17 tháng 4

Vai trò của thực vật trong tự nhiên:

1.Điều hòa khí hậu: Thực vật hấp thụ khí carbon dioxide và thải ra môi trường khí oxygen thông qua quá trình quang hợp, giúp cân bằng khí hậu và giảm hiệu ứng nhà kính.

2.Giảm ô nhiễm không khí: Lá cây hấp thụ bụi và các khí độc hại, góp phần làm sạch không khí.​

3.Chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước: Rễ cây giữ đất, giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa, giúp ngăn ngừa xói mòn và bảo vệ nguồn nước ngầm.

4.Cung cấp nơi sống và thức ăn cho động vật: Thực vật là nguồn thức ăn và nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật trên TĐ.

Vai trò của động vật trong tự nhiên

1.Duy trì chuỗi thức ăn: Động vật là mắt xích quan trọng trong chuỗi thức ăn, giúp duy trì cân bằng sinh thái.​

2.Thụ phấn và phát tán hạt: Nhiều loài động vật như ong, bướm, chim giúp thụ phấn và phát tán hạt, hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật.​

3.Cải tạo đất: Một số loài như giun đất giúp làm tơi xốp đất, cải thiện chất lượng đất.

Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên

  1. Phân hủy chất hữu cơ: Vi sinh vật phân hủy xác động, thực vật, trả lại chất dinh dưỡng cho đất.​
  2. Cố định nitơ: Một số vi khuẩn cố định nitơ từ không khí, cung cấp cho cây trồng.​
  3. Làm sạch môi trường: Vi sinh vật tham gia vào quá trình xử lý chất thải, làm sạch nước và đất.​

Tick✅✅ điii pro

Định luật Newton (về lực và chuyển động):

  • Nội dung: Newton đưa ra 3 định luật mô tả mối quan hệ giữa lực và chuyển động của vật thể:
    1. Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều nếu không có lực tác dụng hoặc các lực cân bằng nhau.
    2. Lực gây ra gia tốc cho vật theo công thức:
      \(\overset{⃗}{F} = m \cdot \overset{⃗}{a}\)
      (lực = khối lượng × gia tốc)
    3. Mọi lực đều có phản lực: Nếu vật A tác dụng lực lên vật B thì vật B cũng tác dụng lại một lực ngược chiều lên vật A.
  • Ý nghĩa: Giải thích tại sao vật chuyển động, đứng yên, tăng tốc, giảm tốc…
  • Ứng dụng: Tính chuyển động, lực kéo xe, rơi tự do...
    Định luật Archimedes (về lực đẩy của chất lỏng):
  • Nội dung: Một vật chìm trong chất lỏng (hoặc chất khí) sẽ chịu lực đẩy lên có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
    \(\)
  • Ý nghĩa: Giải thích vì sao vật nổi hoặc chìm, hoặc vì sao ta nhẹ hơn khi ở dưới nước.
  • Ứng dụng: Thiết kế tàu thủy, khinh khí cầu, máy đo lực đẩy…
16 tháng 4

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!


15 tháng 4

SO₃ là công thức hóa học của lưu huỳnh trioxit (sulfur trioxide), một hợp chất vô cơ rất quan trọng trong hóa học.


Thông tin cơ bản về SO₃:

  • Tên: Lưu huỳnh trioxit
  • Công thức: SO₃
  • Cấu tạo: Gồm 1 nguyên tử lưu huỳnh (S) liên kết với 3 nguyên tử oxy (O)
  • Trạng thái: Là một chất lỏng hoặc rắn không màu ở điều kiện thường, nhưng dễ bay hơi → tạo khói trắng trong không khí ẩm do phản ứng với hơi nước

🔥 Tính chất hóa học:

  • SO₃ là oxit axit mạnh, khi tác dụng với nước tạo thành axit sunfuric (H₂SO₄):
    \(\text{SO}_{3} + \text{H}_{2} \text{O} \rightarrow \text{H}_{2} \text{SO}_{4}\)
  • Phản ứng này rất mãnh liệt và tỏa nhiệt.

🏭 Ứng dụng:

  • SO₃ là chất trung gian quan trọng trong sản xuất axit sunfuric – một trong những hóa chất công nghiệp quan trọng nhất.

⚠️ Lưu ý an toàn:

  • SO₃ rất độc và ăn mòn mạnh.
  • Khi hít phải có thể gây tổn thương phổi vì nó tạo thành H₂SO₄ trong đường hô hấp.

vì lớp lưỡng bé thường ở dưới đất lớn thì ở trên cạn