K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4

- Kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, thoát khỏi khủng hoảng:

+ Từ một nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, gặp nhiều khó khăn và khủng hoảng, Việt Nam đã chuyển đổi thành công sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

+ Đạt được tốc độ tăng trưởng GDP cao và tương đối ổn định trong nhiều năm liền, đưa Việt Nam từ một trong những nước nghèo nhất thế giới vươn lên thành quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình (thấp).

+ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đẩy mạnh xuất khẩu, giúp nền kinh tế ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu.

- Xóa đói giảm nghèo và nâng cao đời sống nhân dân:

+ Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh mẽ qua các năm 

+ Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Người dân được tiếp cận tốt hơn với các hàng hóa, dịch vụ thiết yếu.

+ An sinh xã hội ngày càng được quan tâm và mở rộng.

- Hội nhập quốc tế sâu rộng và nâng cao vị thế đất nước:

+ Việt Nam đã bình thường hóa và thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các quốc gia trên thế giới, tích cực tham gia và đóng góp có trách nhiệm tại các diễn đàn, tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng như ASEAN (1995), APEC (1998), WTO (2007), và các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA, RCEP...

+ Vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, đóng góp vào hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực và thế giới.

- Phát triển văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế:

+ Sự nghiệp giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tuổi thọ trung bình của người dân tăng lên.

+ Đời sống văn hóa tinh thần phong phú, đa dạng hơn. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được đảm bảo.

+ Hạ tầng cơ sở (điện, đường, trường, trạm, viễn thông, internet) được đầu tư phát triển mạnh mẽ, thay đổi bộ mặt đô thị và nông thôn.

- Giữ vững ổn định chính trị - xã hội: Trong suốt quá trình Đổi Mới với nhiều thay đổi sâu sắc, Việt Nam đã cơ bản giữ vững được ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và hội nhập.

24 tháng 4

bắn được 36 cái b-52

16 tháng 4

lý thánh tông

tick nhoá

16 tháng 4

Nghìn năm còn mãi sử xanh

Vua Lý Thái Tổ rời thành lập đô

16 tháng 4

Tính đến thời điểm hiện tại, ASEAN có 10 quốc gia thành viên chính thức, bao gồm cả những nước sáng lập và các nước gia nhập sau.

tha like cho tui nha

16 tháng 4

11 thành viên

tick cho tôi❗❗❗

16 tháng 4

888 + 22 - 999

= 910 - 999

= - 89

Biến đổi lớn nhất của xã hội Tây Âu trong thời kỳ Trung cổ (thời kỳ này chủ yếu từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 15) là sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến.Trong thời kỳ này, quyền lực chính trị được phân chia và phân quyền giữa các tầng lớp trong xã hội. Các vua và hoàng đế thường có ít quyền lực trực tiếp đối với các lãnh thổ rộng lớn, thay vào đó, họ...
Đọc tiếp

Biến đổi lớn nhất của xã hội Tây Âu trong thời kỳ Trung cổ (thời kỳ này chủ yếu từ thế kỷ 5 đến thế kỷ 15) là sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến.


Trong thời kỳ này, quyền lực chính trị được phân chia và phân quyền giữa các tầng lớp trong xã hội. Các vua và hoàng đế thường có ít quyền lực trực tiếp đối với các lãnh thổ rộng lớn, thay vào đó, họ phải dựa vào các lãnh chúa, quý tộc và hệ thống phong kiến để duy trì quyền kiểm soát.


Chế độ phong kiến bao gồm sự phân chia xã hội thành các tầng lớp: vua, quý tộc (lãnh chúa), nông dân và nô lệ. Hệ thống này không chỉ xác định quyền sở hữu đất đai và quyền lực chính trị, mà còn ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, từ kinh tế (nông nghiệp là chủ yếu) cho đến các mối quan hệ xã hội giữa các tầng lớp.


Ngoài ra, sự lan rộng của tôn giáo (đặc biệt là Kitô giáo) và sự ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã cũng là yếu tố quan trọng, góp phần định hình các giá trị và quy chuẩn xã hội trong suốt thời kỳ này.

0
16 tháng 4

tick ikkk

16 tháng 4

theo thứ tự là:

3->2->1

Trong lịch sử đấu tranh yêu nước và cách mạng, người dân Nam Bộ luôn thể hiện tinh thần yêu nước, khí phách anh hùng, với nhiều tấm gương tiêu biểu, như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thị Định,…. Vì vậy, Bác Hồ đã tặng quân và dân Nam Bộ danh hiệu “thành đồng Tổ quốc”.

tick mik

15 tháng 4

Olm chào em, đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.

Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo. 

15 tháng 4

Một trong những thành tựu to lớn của đất nước trong thời kì Đổi mới đó chính người dân được xoá đói, giảm nghèo. Thành tựu kinh tế Việt Nam là minh chứng rõ ràng nhất cho công tác tổ chức của Chính phủ cũng như ý chí của người dân. Trước kia người dân phải chịu cảnh hàng hóa thiếu thốn, mua sắm khó khăn, phải chắt chiu mới đủ sử dụng cho cả gia đình thì nay người dân nào cũng được cung cấp đầy đủ điều kiện để xây dựng, phát triển cuộc sống tốt đẹp hơn. Đây là một quá trình dài, là mục tiêu xuyên suốt của nước ta trong quá trình xây dựng đất nước. Nhờ đó, tỉ lệ hộ nghèo đã và đang giảm liên tục.

 -Đầu năm 1967, quân Mỹ thực hiện trận càn quét mang tên “Bóc vỏ Trái Đất” với mục đích phá hệ thống Địa đạo Củ Chi. Quân Mỹ đã huy động hàng chục chiếc xe tăng, xe ủi với công suất lớn, cày xới mặt đất liên tục để tìm ra vị trí các nắp hầm