K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4

=65000

DỄ


15 tháng 4

65000

\(\dfrac{1}{2}\) tạ=5 yến

\(\dfrac{1}{10}\)m=1dm

23 tháng 4

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tổng hiệu ẩn tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Tổng số nhãn vở của Bình và cường lúc sau là:

60 + 6 = 66(nhãn vở)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

Số nhãn vở của Cường lúc sau là:

(66 + 4) : 2 = 35 (cái nhãn vở)

Số nhãn vở của Cường lúc đầu là:

35 - 6 = 29 (cái nhãn vở)

Số nhãn vở của Bình lúc đầu là:

60- 29 = 31 (cái nhãn vở)

Đáp số: Ban đầu Bình có 31 cái nhãn vở

Ban đầu Cường có 29 cái nhãn vở.




17 tháng 4

Giải:

Tổng số giờ mà ô tô đó đã đi được là:

3 + 2 = 5 (giờ)

Tổng số ki-lô-mét mà ô tô đó đã đi là:

15 x 3 + 55 x 2 = 155 (km)

Trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được số ki-lô-mét là:

155 : 5 = 31 (km)

Đáp số: 31km



Thời gian ô tô đi hết quãng đường là:

10h15p-7h30p=2h45p=2,75(giờ)

Vận tốc của ô tô là 154:2,75=56(km/h)

a: Xét tứ giác OBAC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên OBAC là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

DO đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=R^2\)

15 tháng 4

12,5 x y - 4,37 = 135 : 4,5

12,5 x y - 4,37 = 30

12,5 x y = 30 + 4,37

12,5 x y = 34,37

y = 34,37 : 12,5

y = 2,7496

Ta có: \(12,5\times y-4,37=135:4,5\)

=>\(y\times12,5=30+4,37=34,37\)

=>\(y=34,37:12,5=2,7496\)

15 tháng 4

15 : 0,16 + 2,5 x 0,03

= 93,75 + 0,075

= 93,825