bằng kiến thức đã học,em hãy vẽ sơ dồ tư duy phong trào tây sơn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.



Năm 1771: Nguyễn Huệ cùng anh là Nguyễn Nhạc và em là Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn Thượng Đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai), trở thành một trong ba lãnh tụ cao nhất của phong trào Tây Sơn.
- Từ năm 1773 đến năm 1777: Cùng nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
- Tháng 1-1783: Tổng chỉ huy cuộc tấn công vào Gia Định, đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược bằng chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.
- Mùa hè năm 1786: Được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huệ tiến quân vào thành Phú Xuân (Huế), tiêu diệt quân Trịnh tại đây, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong.
- Ngày 21-7-1786, Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, chính quyền chúa Trịnh sụp đổ.
- Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà, chính quyền vua Lê cùng các thế lực phản loạn lần lượt bị dẹp bỏ.
- Tháng 12-1788: Lên ngôi Hoàng đế tại Núi Bân (Phú Xuân - Huế), lấy niên hiệu là Quang Trung.
- Năm 1789: Tổng chỉ huy quân đội, quét sạch 29 vạn quân Thanh và bè lũ tay sai phản quốc Lê Chiêu Thống ra khỏi bờ cõi.
- Từ năm 1789 đến năm 1792: xây dựng chính quyền mới, đề ra những biện pháp thiết thực để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.
- Ngày 15-9-1792: Quang Trung đột ngột qua đời

Vì Có bộ máy nhà nước chuyên chế bậc nhất của nước ta:
+ Bỏ 2 chức quan tể tướng và thượng thư --> tập trung quyền hành vào tay vua.
+ Chia triều đình làm 6 bộ : lại,lễ, bộ, binh, hình, công --> phân hóa công việc rõ ràng, giúp vua dễ quản lí.
- Chia đất nước thành các khu vực nhất định: triều đình --> phủ -> huyện (châu) -> làng, xã
- Nho giáo vô cùng phát triển và được chú trọng.

Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, Nguyễn Chích đề nghị tạm rời rừng núi Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An là nơi đất rộng người đông và cũng rất hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đông Đô.

Câu 2: Điểm mới về tôn giáo ở Việt Nam thế kỉ XVII – XVIII là
A. Sự truyền bá mạnh mẽ của đạo Thiên Chúa giáo.
B. Nho giáo giữ địa vị độc tôn.
C. Nho giáo được phục hồi và phát triển.
D. Phật giáo và đạo giáo phục hồi và phát triển.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII?
A. Tinh thần đoàn kết của nghĩa quân và nhân dân.
B. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Nguyễn Huệ và bộ chỉ huy.
C. Do tinh thần chiến dấu anh dũng của nghĩa quân.
D. Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn.
Câu 4: Hào kiệt và những người yêu nước khắp nơi tìm đến với Lê Lợi để tụ nghĩa vì?
A. Ông là người giỏi võ, có sức khỏe hơn người.
B. Ông là người rất giàu có và có thế lực lớn.
C. Ông là một hào tưởng có uy tín lớn, có lòng yêu nước.
D. Ông là một nhà chính trị đa tài.
Câu 5: Ca dao Việt Nam có câu: “ Ước gì ta lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”
Câu ca trên nói về làng nghề thủ công nổi tiếng nào ở nước ta?
A. Gốm Thổ Hà. B. Gạch Bát Tràng. C. Gốm Bát Tràng. D. Gốm Chu Đậu.
Câu 6: Đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là
A. đoàn kết chống ngoại xâm. B. giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
C. chống chính sách đồng hóa. D. dựng nước đi đôi với giữ nước.
Câu 7: Phong trào Tây Sơn cuối thế kỉ XVIII bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
A. Nguy cơ xâm lược của quân Xiêm.
B. Kinh tế Đàng Trong, Đàng Ngoài phát triển không đều.
C. Nguy cơ xâm lược của triều đình Mãn Thanh.
D. Đất nước chia cắt hai miền, đời sống nhân dân cực khổ.

- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.
- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).
- Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo thừa tuyên là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.
sơ dồ tư duy