♩♪♬ Kể tên các nốt nhạc và các kí hiệu nhạc trong Âm nhạc 6 mà em biết. ♬♪♩
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1 must
2 should
3 shouldn't
4 mightn't
5 shouldn't
6 Could
7 could
8 must
9 shouldn't
10 should



Võ trang có thể là vũ trang, đồ dùng của lính, ... (tùy theo loại từ)

Giải:
Vì số học sinh khối 8; 9 của trường xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên số học sinh khối 8;9 là bội chung của 15; 18; 20
15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5
BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180
Vậy số học sinh khối 8, 9 của trường đó là bội chung của 180 và có thể lần lượt là:
0; 180; 360; 540; 720;...
Vì số học sinh khối 8; 9 trong khoảng từ 400 đến 600 nên số học sinh khối 8, 9 của trường đó là 540
Kết luận số học sinh khối 8; 9 của trường đó là 540 học sinh.
Vì số học sinh khối 8; 9 của trường xếp hàng 15; 18; 20 đều vừa đủ nên số học sinh khối 8;9 là bội chung của 15; 18; 20
15 = 3.5; 18 = 2.32; 20 = 22.5
BCNN(15; 18; 20) = 22.32.5 = 180
Vậy số học sinh khối 8, 9 của trường đó là bội chung của 180 và có thể lần lượt là:
0; 180; 360; 540; 720;...
Vì số học sinh khối 8; 9 trong khoảng từ 400 đến 600 nên số học sinh khối 8, 9 của trường đó là 540
Kết luận số học sinh khối 8; 9 của trường đó là 540 học sinh.

MÌNH CHỈ CÓ DÀN Ý THÔI Ạ
a) Mở bài: Giới thiệu về sự việc mà em muốn kể lại: Một lần em mắc lỗi với mẹ
b) Thân bài:
- Hôm đó, mẹ đi làm về muộn, nên dặn em ở nhà nhớ lấy thịt ra khỏi ngăn đá để mẹ về có thể nấu cơm ngay
- Do mải chơi, em quên lời mẹ dặn, nên khi nhớ ra thì mẹ đã sắp về
- Em đã cho cục thịt vào lò vi sóng để tìm cách rã đông, nhưng do cục thịt quá to và để sai nhiệt độ, nên nó bị cháy hỏng bên ngoài và bên trong thì lạnh ngắt
- Khi mẹ về, đã rất buồn và thất vọng trước những gì hiện ra trước mắt
- Nhưng mẹ không trách mắng em, mà chỉ bảo em về phòng học bài, sau đó ra siêu thị mua lại phần thịt mới
- Tối đó, lúc ăn cơm, em cúi gắm mặt, không dám nói chuyện tíu tít như mọi hôm
- Sau đó lấy hết can đảm, em gắp thịt để vào bát mẹ và lí nhí “Con xin lỗi mẹ ạ”
- Mẹ hơi ngạc nhiên, sau đó mỉm cười bảo rằng, không sao con ạ, lần sao con chú ý hơn nhé
- Sau khi được mẹ tha thứ, em vui sướng lắm, ăn cơm thấy ngon miệng hơn hẳn
- Ăn cơm xong, em chủ động giúp mẹ rửa bát, dọn bếp chứ không cần mẹ nhắc nhở nữa
c) Kết bài: nêu tình cảm, cảm xúc của em với kỉ niệm mình vừa kể

(2n + 3) ⋮ (n - 2)
[2(n - 2) + 7] ⋮ (n - 2)
7 ⋮ (n - 2)
7 ⋮ (n - 2)
(n - 2) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
n - 2 | - 7 | -1 | 1 | 7 |
n | - 5 | 1 | 3 | 9 |
2 ≠ n \(\in\) Z | tm | tm | tm | tm |
Theo bảng trên ta có n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}
Vậy n \(\in\) {-5; 1; 3; 9}
ĐỒ RÊ MI FA SON LA SHI
nói về kí hiệu âm nhạc thì chúng ta sẽ học về các kí hiệu như kí hiệu thăng, giáng, bình,...
các nốt là Do5, Re5, Mi5, Fa5, Sol5, La5, Si5, Do6, Re6.
ngoài ra còn học các kiểu nhịp như 2/3, 4/4, 3/4.