Cho hình tam giác ABCD ,có đáy lớn 40 cm, đáy bé bằng 30% đáy lớn, chiều cao bằng 12 cm
A.tính diện tích hình thang
b. Vẽ đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm 0. Tìm các cặp tam giác có diện tích bằng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 giờ 15 phút*3
=(2 giờ*3)+(15 phút*3)
=6 giờ 45 phút
Nước ta tấn công vào Dinh Độc Lập vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Đây là dạng toán nâng cao ba tỉ số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Số cây lớp 5B trồng được bằng: 1 : \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{4}{3}\) (số cây lớp 5A)
Số cây lớp 5C trồng được bằng: 1 : \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{2}{1}\) (số cây lớp 5A)
28 cây ứng với phân số là: (\(\dfrac{2}{1}-\)\(\dfrac{4}{3}\)) = \(\dfrac{2}{3}\) (số cây lớp 5A)
Số cây lớp 5A là: 28 : \(\dfrac{2}{3}\) = 42 (cây)
Số cây lớp 5B là: 42 x \(\dfrac{4}{3}\) = 56 (cây)
Số cây lớp 5C trồng được là: 56 + 28 = 84 (cây)
Đs:...
Tỉ số giữa số cây lớp 5B trồng được và số cây lớp 5C trồng được là:
\(\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Số cây lớp 5C trồng được là \(28:1\cdot3=84\left(cây\right)\)
Số cây lớp 5B trồng được là 84-28=56(cây)
Số cây lớp 5A trồng được \(56\cdot\dfrac{3}{4}=42\left(cây\right)\)
Thùng thứ nhất ít hơn thùng thứ hai là:
30 + 30 = 60 (l)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Thùng thứ nhất chứa số dầu là:
60 : (5 - 2) x 2 = 40 (l)
Thùng thứ hai chứa số dầu là:
40 + 60 = 100 (l)
Đs:..
2,5m=25dm; 1,5m=15dm
Thể tích nước tối đa của bể là \(25\cdot15\cdot12=300\cdot15=4500\left(lít\right)\)
1 giờ 45 phút+105 phút+1,75 giờ*8
=1,75 giờ+1,75 giờ+1,75 giờ*8
=1.75 giờ*10
=17,5 giờ
1 giờ 45 phút + 105 phút + 1,75 giờ x 8
=1,75 giờ + 1,75 giờ + 1,75 giờ x 8
=1.75 giờ x 10
=17,5 giờ
A) $42,8 : 0,25 + 21,4 \times 8 + 8,56 \times 10 = 171,2 + 171,2 + 85,6 = 428$
B) $12,48 : 0,5 + 416 \times 3 \times 7 + 1248 \times 0,01 = 24,96 + 8736 + 12,48 = 8773,44$
Mỗi ngày đến trường, sau các giờ học căng thẳng trong lớp, chúng em sẽ được vui chơi thoải mái vào những giờ giải lao. Và địa điểm được yêu thích nhất giờ ra chơi, không nơi nào khác, chính là sân trường. Với diện tích rộng rãi, với nhiều bóng mát của bàng, của phượng vĩ, sân trường là sân chơi tuyệt vời cho các bạn học sinh. Những bạn thích chơi trò vận động như nhảy dây, đánh bóng, đánh cầu lông, đấu vật thì chơi ở những khoảng trống rộng giữa các gốc cây. Rải rác trên sân, là những khối ghế đá do các cựu học sinh của trường kính tặng. Đó là nơi cho các bạn thích trò chuyện, đọc sách hay tâm sự với nhau ngồi tụm lại. Những nhóm bạn nghịch ngợm chơi đuổi bắt, thì chạy tung tăng cả dọc sân, thế mà mãi chẳng thấy ai thấm mệt. Bạn nào cũng mặt ửng hồng, tóc mai đẫm mồ hôi, ríu ran trò chuyện như một bầy chim non sung sướng chao lượn trên sân trường. Giờ đây sân trường trở nên đông đúc, rộn ràng, ngập tràn niềm vui và sức sống. Điều ấy có lẽ chỉ có trên sân trường vào giờ giải lao mà thôi.
a: Đáy bé hình thang là \(40\cdot30\%=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là \(\dfrac{1}{2}\cdot\left(40+12\right)\cdot12=6\cdot52=312\left(cm^2\right)\)
b:
Ta có: AB//CD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{3}{10}\)
Vì OA/OC=3/10
nên \(S_{OAB}=\dfrac{3}{10}\cdot S_{BOC}\)
Vì \(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{3}{10}\)
nên \(S_{OAB}=\dfrac{3}{10}\cdot S_{AOD}\)
=>\(S_{BOC}=S_{AOD}\)
=>\(S_{BOC}+S_{OAB}=S_{AOD}+S_{OAB}\)
=>\(S_{ABC}=S_{ABD}\)
Ta có: \(S_{BOC}=S_{AOD}\)
=>\(S_{BOC}+S_{COD}=S_{AOD}+S_{COD}\)
=>\(S_{BCD}=S_{ADC}\)