Một vật rắn ở nhiệt độ 150 độ C được thả vào một bình nước làm cho nhiệt độ nước tăng từ 20 độ C lên 50 độ C. Nhiệt độ của lượng nước trên là bao nhiêu nếu cùng thả với vật trên một vật giống như trên nhưng ở nhiệt độ 100 độC .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước vơi bình và với môi trường bên ngoài.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do thanh gỗ cân bằng trong nước nên trọng lượng cân bằng với lực đẩy Acsimét. Ta có :
10.D1.S2.h=10.D2.S2lD1.S2.h=10.D2.S2l
=> l=D1D2h=10,8.20=25cml=D1D2h=10,8.20=25cm
Vậy..........................................
b) Khi thả gỗ vào nước, phần nước dâng lên ứng với thể tích thanh gỗ chìm trong nước . GọiΔHΔH là phần nước dâng lên, ta có :
S2h=S1ΔHS2h=S1ΔH
=> ΔH=S2hS1=10.2030=203=6,66cmΔH=S2hS1=10.2030=203=6,66cm
Gọi H, H' là chiều cao mực nước trước vào sau khi thả thanh gỗ vào , ta có :
H' = H + ΔHΔH
Hay : H = H' - ΔH=(h+Δh)−ΔHΔH=(h+Δh)−ΔH
H = ( 20 + 2) - 6,66 =463=15,34cm.463=15,34cm.
* Có thể tìm thể tích nước có trong bình :
V = S1Δh+(S1−S2)hS1Δh+(S1−S2)h
Hay chiều cao mực nước đã có trong bình lúc đầu :
H = VS1=Δh+S1−S2S1hVS1=Δh+S1−S2S1h
H ≈15,33cm.
Đổi 12 giây = 1/5 giờ
500 m = 1/2 km
Thời gian đoàn tàu đi qua cầu L là : 1/2 : 36 + 1/5 = 77/360 (giờ ) = 12 phút 50 giây
Đáp số : 12 phút 50 giây
28 phút = 28/60 = 7/15 giờ
Gọi S là quãng đường người đó cần đi
Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)
Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)
Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)
Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.
Bạn tự làm nốt nhé
a) Để lên đến tầng 20, thang máy phải vượt qua 19 tầng
=> h=3,6.19=68,4 (m)
Khối lượng của 20 người: m= 50.20=1000 (kg)
Trọng lượng của 20 người: P=10m=10000 (N)
=> A= P.h=10000.68,4=684000(Jun)
=> Công suất tối thiểu của động cơ thang máy là:
P = A/t= 684000/ 90 =7600 ( W) = 7,6 kW ( 1,5'=90s)
b) Công suất thực của động cơ:
7,6.2=15,2(kW)
Chi phí mỗi lần lên thang máy là:
800.15,2:90=135 (đồng)
Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:
Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)
=> m1c1= m2c2 (1)
Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:
m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)
=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55) (2)
Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)
=> 6t = 390=> t=650C
Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C