K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2023

Đề có bị sai ko bn, mình chỉ giải được đến đoạn => x thuộc {-2; 10; 22; 34; ...} thôi, đoạn sau vì dài quá nên mình nghĩ đề bị sai.

19 tháng 11 2023

52 

Mik k rõ nhé 

19 tháng 11 2023

3ab2 là số có 4 chữ số đúng không em?

 

19 tháng 11 2023

dạ nó là số có 4 chữ số ạ. E ko gạch ngang trên đầu được.

 

19 tháng 11 2023

8 ⋮ \(x\);  12 ⋮  \(x\);  24 ⋮ \(x\) ⇒ 8; 12; 24 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(8;12;24)

8 = 23; 12 = 22.3; 24 = 22.3

ƯCLN(8; 12; 24) =  22 = 4

\(x\) \(\in\) {-4;  -2; -1; 1; 2; 4}

 

19 tháng 11 2023

a) 4
b) 6
c) 2

 

19 tháng 11 2023

   -37 + 25 +(-63) + (-25) + 9

= -(37 + 63) + (25 + (-25)) + 9

= - 100 + 9

= - 91

19 tháng 11 2023

Cho hỏi toán lớp mấy v ạ

 

21 tháng 11 2023

Các cặp số có tổng bằng 3000 trong khoảng từ 1 đến 3000 là:

(1499;1501) ; (1498;1502) ; .... ; (978;2022) ; (977;2023) (523 cặp/1046 số hạng)

Vậy có 3000 - 1046 = 1954 số từ 1 - 3000 không được sử dụng

Trường hợp xấu nhất là bốc ra 1954 số đó cùng với 523 số của 523 cặp khác nhau thì vẫn chưa có 2 số có tổng bằng 3000 => phải chọn thêm 1 số

=> Cần 1954 + 523 + 1 = 2478 số để chắc chắn có 2 số có tổng bằng 3000

DT
19 tháng 11 2023

\(A=\left(5^2+5^3\right)+\left(5^4+5^5\right)+...+\left(5^{2020}+5^{2021}\right)\\ =5^2.\left(1+5\right)+5^4.\left(1+5\right)+...+5^{2020}.\left(1+5\right)\\ =5^2.6+5^4.6+...+5^{2020}.6\\ =6.\left(5^2+5^4+...+5^{2020}\right)⋮6\)

19 tháng 11 2023

 Ta nhận thấy một số có tận cùng là \(x\) thì khi lũy thừa lên mũ \(4k+1\left(k\inℕ\right)\) thì số nhận được cũng sẽ có tận cùng là \(x\). (*)

 Thật vậy, giả sử \(N=\overline{a_0a_1a_2...a_n}\). Khi đó \(N^{4k+1}=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_n}\right)^{4k+1}\) \(=\left(\overline{a_0a_1a_2...a_{n-1}0}+a_n\right)^{4k+1}\) \(=a_n^{4k+1}\) nên ta chỉ cần xét số dư của các số từ 0 đến 9 lũy thừa với số mũ \(4k+1\).

 Dễ nhận thấy nếu \(a_n\in\left\{0,1,5,6\right\}\) thì \(a_n^{4k+1}\) sẽ có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{3,7,9\right\}\) thì để ý rằng \(3^4=9^2=81;7^4=2401\) đều có tận cùng là 1 nên hiển nhiên \(a_n^{4k}=\left(a_n^4\right)^k\) có tận cùng là 1. Do đó nếu nhân thêm \(a_n\) thì \(a_n^{4k+1}\) có chữ số tận cùng là \(a_n\).

 Nếu \(a_n\in\left\{2,4,8\right\}\) thì do \(2^4=16;4^4=256;8^4=4096\) đều có chữ số tận cùng là 6 \(\Rightarrow a_n^{4k}\) có chữ số tận cùng là 6. Khi nhân thêm \(a_n\) vào thì bộ \(\left(a_n;a_n^{4k+1}\right)\) sẽ là \(\left(2;2\right);\left(4;4\right);\left(8;8\right)\)

 Vậy (*) đã được chứng minh.

 \(\Rightarrow\) S có chữ số tận cùng là \(2+3+4+...+4\) (tới đây bạn chỉ cần đếm xem có bao nhiêu trong mỗi chữ số từ 0 đến 9 xuất hiện trong tổng trên là xong nhé)

\(a_n^{4k}\)

19 tháng 11 2023

    13124

=  (134)31

\(\overline{...1}\)31

\(\overline{..1}\)

19 tháng 11 2023

15125

\(\overline{..5}\)