3/99.96 - 3/96.93 - 3/93.90 -...- 3/7.4 -3/4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây là toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu thì số vở còn lại của Sơn là:
1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (số vở của Sơn lúc đầu)
Nếu lấy \(\dfrac{1}{5}\) số vở của Sơn lúc đầu chia đều cho hai bạn thì hai bạn có thêm số vở là:
\(\dfrac{1}{5}\) : 2 = \(\dfrac{1}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)
Số vở của Thái lúc đầu bằng số vở của Dương lúc đầu và bằng:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{1}{10}\) = \(\dfrac{7}{10}\) (số vở của Sơn lúc đầu)
Tổng số vở của ba bạn bằng:
1 + \(\dfrac{7}{10}\) + \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{12}{5}\) (số Vở của Sơn lúc đầu)
28 quyển ứng với:
\(\dfrac{12}{5}\) - 1 = \(\dfrac{7}{5}\)(số vở của Sơn lúc đầu)
Số vở của Sơn lúc đầu là:
28 : \(\dfrac{7}{5}\) = 20 (quyển)
Đáp số: 20 quyển
Cho đCho đường tròn (O;R), đường kính AB. Lấy điểm C tùy ý trên cung AB sao cho AC<BC
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Qua A vẽ tiếp tuyến (d) với đường tròn (O), BC cắt (d) tại F. Qua C vẽ tiếp tuyến (d’) với đường tròn (O), (d’) cắt (d) tại D. Chứng minh : DA =DF.
A = 1,2 + 2,3 + 3,4 + ... + 9,10
Xét dãy số: 1,2; 2,3; 3,4;...9,10
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2,3 - 1,2 = 1,1
Số số hạng của dãy số trên là: (9,10 - 1,2) : 1,1 + 1 = \(\dfrac{90}{11}\)
Số số hạng không phải là số tự nhiên chứng tỏ 9,10 không thuộc dãy số trên vậy việc tính tổng dãy số trên là không thể xác định
(n2 + 2n - 3) ⋮ (n + 1)
(n2 + 2n - 3) ⋮ [n - (-1)]
Theo bezout ta có: (n2 + 2n - 3) ⋮ [n - (-1)] ⇒
(n2 + 2n - 3) tại (-1) ⋮ (n + 1)
⇒ (12 - 2 - 3) ⋮ (n + 1) ⇒ (1 - 3) ⋮ (n + 1) ⇒ 2 ⋮ (n + 1)
(n + 1) \(\in\) Ư(2) = {-2; - 1; 1; 2}
n \(\in\) {- 3; -2; 0; 1}
Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\) {0 ; 1}
Vậy n \(\in\) {0; 1}
Chiều rộng=1/8 chu vi
=>Chiều rộng=1/8x2x(chiều dài+chiều rộng)
=>Chiều rộng=1/4x(chiều dài+chiều rộng)
=>Chiều dài=3 lần chiều rộng
Chiều rộng x chiều rộng=192:3=64
mà 8x8=64
nên Chiều rộng hình chữ nhật là 8cm
Chiều dài hình chữ nhật là:
8x3=24(cm)
Giải đây là toán nâng cao chuyên đề diện tích các hình, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Chiều rộng bằng: \(\dfrac{1}{8}\) x 2 = \(\dfrac{1}{4}\) (nửa chu vi)
Chiều rộng bằng: 1 : (4 - 1) = \(\dfrac{1}{3}\) (chiều dài)
Chia hình chữ nhật thành các hình vuông bằng nhau có cạnh bằng chiều rộng thì số hình vuông nhỏ bằng nhau là:
1 x 3 = 3 (hình vuông nhỏ bằng nhau)
Diện tích của mỗi hình vuông nhỏ bằng nhau là:
192 : 3 = 64 (cm2)
Vì 8 x 8 = 64
Cạnh của hình vuông là: 8 cm
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 8 cm
Chiều dài của hình chữ nhật là: 8 x 3 = 24 (cm)
Đáp số: 24 cm
( - 15 ) - [(-13) + 30 ]
= ( - 15 ) + 13 - 30
= (- 2 ) - 30
= - 32
(-15) - [(-13) + 30]
= -15 + 13 - 30
= - 2 - 30
= -32
a: Xét ΔNAM và ΔNCP có
NA=NC
\(\widehat{ANM}=\widehat{CNP}\)(hai góc đối đỉnh)
NM=NP
Do đó: ΔNAM=ΔNCP
b: ΔNAM=ΔNCP
=>\(\widehat{NAM}=\widehat{NCP}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên MA//CP
=>CP//MB
hay CP//BA
c: Ta có; ΔNAM=ΔNCP
=>AM=CP
mà AM=MB
nên CP=MB
Xét ΔMBC và ΔCPM có
MB=CP
\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\)(hai góc so le trong, MB//CP)
MC chung
Do đó: ΔMBC=ΔCPM
=>\(\widehat{BCM}=\widehat{PMC}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên BC//MP
TA có: ΔMBC=ΔCPM
=>BC=PM
mà PM=2MN
nên BC=2MN
Đây là toán nâng cao chuyên đề đếm số cách sắp xếp, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp lập dãy số phụ như sau:
Giải:
Cho dãy số A gồm: 1,01; 1,011; 1,0111;....
Số chữ số ở phần thập phân của mỗi số thuộc dãy số A lần lượt là các số thuộc dãy số B:
2; 3; 4; 5;....
Số chữ số ở phần thập phân của số thứ 100 thuộc dãy số A chính là số thứ100 của dãy số B
Số thứ 100 của dãy số B là: 1 x (100 - 1) + 2 = 101
Từ những lập luận trên ta có số thứ 100 của dãy số đã cho có 101 chữ số ở phần thập phân.
Các ý còn lại làm tương tự.
A = \(\dfrac{3}{99.96}\) - \(\dfrac{3}{96.93}\) - \(\dfrac{3}{93.90}\) - ... - \(\dfrac{3}{7.4}\) - \(\dfrac{3}{4.1}\)
A = - (\(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + ...+ \(\dfrac{3}{90.93}\) + \(\dfrac{3}{92.96}\)) + \(\dfrac{3}{96.99}\)
A = - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + ..+ \(\dfrac{1}{90}\) - \(\dfrac{1}{93}\) + \(\dfrac{1}{93}\) - \(\dfrac{1}{96}\)) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{99}\)
A = - (\(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{96}\)) + \(\dfrac{1}{96}\) - \(\dfrac{1}{99}\)
A = - 1 + \(\dfrac{1}{96}\) + \(\dfrac{1}{96}\)- \(\dfrac{1}{99}\)
A = - \(\dfrac{95}{96}\) + \(\dfrac{1}{96}\)- \(\dfrac{1}{99}\)
A = - \(\dfrac{47}{48}\) - \(\dfrac{1}{99}\)
A = - \(\dfrac{1567}{1584}\)