a) \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)
b) \(\dfrac{1}{25}\cdot27+\dfrac{1}{27}\cdot29+\dfrac{1}{29}\cdot31+...+\dfrac{1}{73}\cdot75\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nếu lò xo ban đầu dài 5 cm mà sau khi treo quả tạ 1 kg thì lò xo dài ra thanh 10 cm
=>cứ treo 1 vật thể 1 kg vào lò xo thì lò xo sẽ dài thêm 5 cm vậy nên khi lò xo dài 20 cm thig ta có phép tính:20-5:5=3(kg)
Vậy khi lò xo có độ dài là 20 cm thì lúc đó người ta đang treo 1 quả tạ 3 kg
Có lẽ trong kí ức của mỗi người học sinh, ngày khai giảng đầu tiên luôn là một ngày đặc biệt và đáng nhớ nhất. Ngày ấy đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời mỗi con người, khi chúng ta bắt đầu bước vào hành trình chinh phục tri thức. Và đối với bản thân em, ngày khai giảng đầu tiên tại trường Tiểu học X cũng là một kỉ niệm đẹp đẽ mà em không bao giờ quên được. Hôm ấy, trời thu Hà Nội trong xanh và mát mẻ. Em dậy thật sớm, em đồng phục mới, cẩn thận đeo chiếc khăn quàng đỏ và háo hức đến trường. Bầu không khí trên đường phố náo nức và tấp nập. Các bạn học sinh, ai ai cũng vui vẻ, rạng rỡ, khoác trên vai chiếc cặp sách mới, cùng cha mẹ đi đến trường. Khi em đến trường, cổng trường đã được trang trí rực rỡ với những dải cờ hoa sặc sỡ. Tiếng nhạc chào mừng vang vọng khắp sân trường. Em rón rén bước vào sân, lòng em tràn ngập niềm vui và sự tò mò. Sân trường thật rộng lớn và khang trang. Các dãy nhà cao tầng được sơn màu vàng tươi, mái ngói đỏ tươi. Trước sân trường là một cái bục cao, nơi diễn ra buổi lễ khai giảng. Dưới bục cao là một thảm hoa rực rỡ. Hàng ghế dành cho học sinh được xếp ngay ngắn. Em tìm được chỗ ngồi của mình và ngoan ngoãn chờ đợi buổi lễ bắt đầu. Buổi lễ khai giảng diễn ra thật trang trọng và ý nghĩa. Cô hiệu trưởng đọc bài diễn văn khai giảng, thầy giáo đánh trống khai trường, và các bạn học sinh khối 1 hát bài "Mái trường mến yêu". Sau buổi lễ khai giảng, em được cô giáo chủ nhiệm dẫn vào lớp học của mình. Lớp học mới thật đẹp và đầy đủ tiện nghi. Bàn ghế được xếp ngay ngắn, trên bục giảng có bảng đen và tranh ảnh minh họa. Cô giáo chủ nhiệm giới thiệu về bản thân và phổ biến nội quy của lớp. Em được gặp gỡ những bạn học mới, chúng em cùng nhau trò chuyện và làm quen với nhau. Kết thúc buổi học đầu tiên, em ra về với vui vẻ và háo hức. Em mong chờ được đến những ngày học tiếp theo để được khám phá những điều mới mẻ và thú vị. Ngày khai giảng đầu tiên đã trở thành một kỉ niệm đẹp đẽ trong em. Nó đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời em, khi em bắt đầu bước vào con đường học tập. Em sẽ mãi ghi nhớ ngày này và luôn cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mong mỏi của cha mẹ và thầy cô.
Đề bài này mở nên tùy vào hình dáng, sở thích của mỗi người.
Gợi ý:
- Áo, quần hoặc váy: quần jeans, áo phông hoặc sơ mi, giày thể thao.
– Vật dụng đi kèm: đồng hồ, lắc, nhẫn, mũ,...
- Người cân đối: có thể chọn màu nào cũng được tuỳ màu da, kiểu may vừa sát cơ thể.
– Người cao, gầy: chọn màu sáng, kiểu may thụng để tạo cảm giác bớt gầy.
– Người thấp, bé: chọn vải màu sáng, kiểu may vừa sát cơ thể.
– Người béo, lùn: chọn vải màu tối, kiểu may thụng để cảm giác bớt béo.
Do 1 < 2²
1 < 3²
1 < 4²
...
1 < 10²
Cộng vế với vế ta có:
1 + 1 + 1 + ... + 1 < 2² + 3² + 4² + ... + 10²
9 < 2² + 3² + 4² + ... + 10²
Vậy s không là số tự nhiên
Một số loại dạng năng lượng: điện năng, quang năng, cơ năng, hoá năng, nhiệt năng,...
* Một số dạng năng lượng mà em biết:
+ Năng lượng cơ học.
+ Năng lượng nhiệt.
+ Năng lượng điện.
+ Năng lượng hóa học.
+ Năng lượng quang học.
+ Năng lượng âm thanh.
+ Năng lượng hạt nhân.
* Ví dụ minh họa:
+ Khi ta đạp xe, năng lượng cơ học từ cơ bắp được chuyển đổi thành năng lượng chuyển động của xe.
+ Khi ta bật bếp gas để nấu ăn, năng lượng hóa học từ gas được chuyển đổi thành năng lượng nhiệt.
+ Khi ta sử dụng điện thoại di động, năng lượng điện từ pin được chuyển đổi thành năng lượng quang học màn hình và năng lượng âm thanh loa.
--> Chi tiết kì ảo mang đến cho người đọc cảm giác mới lạ, tò mò, kích thích trí tưởng tượng và khơi gợi niềm hứng thú khám phá tác phẩm.
--> Chi tiết kì ảo thường phản ánh những quan niệm, ước mơ của nhân dân về thế giới tự nhiên, về cuộc sống, về con người.
--> Chi tiết kì ảo thường được sử dụng để phân biệt thiện - ác, đúng - sai, giúp người đọc có cái nhìn rõ ràng hơn về giá trị đạo đức.
--> Chi tiết kì ảo thường được sử dụng để tô đậm hiện thực, làm nổi bật ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.
--> Chi tiết kì ảo là yếu tố đặc trưng của một số thể loại văn học như truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại.
Gợi ý:
1. Màu sắc:
Nên chọn những màu sắc tối như đen, xanh, xám để tạo cảm giác thon gọn hơn.Hạn chế những màu sắc sặc sỡ, họa tiết to bản vì chúng có thể khiến bạn trông mập mạp hơn.
2. Kiểu dáng:
- Chọn trang phục có đường kẻ dọc: Giúp tạo cảm giác cơ thể thon dài hơn.
- Chọn áo cổ V hoặc cổ chữ U: Giúp kéo dài vòng 1 và tạo cảm giác thon gọn hơn.
- Chọn váy/quần cạp cao: Giúp che đi phần eo và tạo cảm giác chân dài hơn.
- Hạn chế những trang phục bó sát: Nên chọn những trang phục vừa vặn với cơ thể để tôn lên đường cong cơ thể.
- Chọn váy/quần dài qua đầu gối: Giúp che đi phần bắp chân to.
3. Chất liệu: Nên chọn những chất liệu mềm mại, rũ để tạo cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát.
4. Phụ kiện: Nên chọn những phụ kiện đơn giản, tinh tế để tạo điểm nhấn cho trang phục.
+ Áo dài giúp tạo dáng dài và thon gọn, trong khi quần ống rộng giúp cân đối tỷ lệ cơ thể.
+ Màu sắc tối giúp tạo cảm giác thon gọn hơn.
+ Áo cổ V hoặc cổ chữ U này giúp kéo dài vòng 1 và tạo cảm giác cơ thể thon gọn hơn.
+ Những chiếc áo có đường may tạo dáng giúp tạo cảm giác cơ thể thon gọn hơn.
+ Váy dài qua gối giúp tạo cảm giác chân dài hơn.
Trình bày những chuyển biến quan trọng về kinh tế và xã hội Âu Lạc trong thời kỳ Bắc thuộc.
a: \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)
\(=\dfrac{2}{20}+\dfrac{2}{30}+\dfrac{2}{42}+...+\dfrac{2}{240}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+...+\dfrac{1}{240}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{15\cdot16}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)=2\cdot\dfrac{3}{16}=\dfrac{3}{8}\)
b: Sửa đề: \(\dfrac{1}{25\cdot27}+\dfrac{1}{27\cdot29}+...+\dfrac{1}{73\cdot75}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{25\cdot27}+\dfrac{2}{27\cdot29}+...+\dfrac{2}{73\cdot75}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{29}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{75}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{75}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{75}=\dfrac{1}{75}\)