Bài 8. Cho đường tròn (O) bán kính R và một điểm 4 sao cho OA = 2R Kẻ các tiếp tuyến AB và AC với đường tròn (B, C là các tiếp . Đường thẳng OA cắt BC tại H, cất cung nhỏ và cung lớn BC lần lượt tại 1 và K.
a) Chứng minh OA vuông góc với BC và HI. OA = R ^ 2
b) Chứng minh tam giác ABC đều và ABKC là hình thoi.
c) Chứng minh 1 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính theo R bán kính đường tròn này.
d) Vẽ đường kính CD. Chứng minh BD song song với AO.
e) Vẽ cát tuyến bất kỳ AMN của (O;R). Gọi E là trung điểm của MN. Chứng minh năm điểm O, E, A, B, C cùng thuộc một đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12 349 - 370 - 2 349 + 1 370
= (12 349 - 2 349) + (1 370 - 370)
= 10000 + 1000
= 11 000
trả lời :
Tổng sai hơn tổng đúng là: 158,6 – 36,83 = 121,77.
Vì bạn học sinh đã bỏ quên dấu phẩy của một số thập phân có hai chữ số ở phần thập phân nên số thập phân đó gấp lên 100 lần.
Do đó tổng tăng lên 99 lần số thập phân đó.
Vì vậy 99 lần số thập phân đó là 121,77.
Số thập phân đó là: 121,77 : 99 = 1,23.
Số thập phân còn lại là: 36,83 – 1,23 = 35,6.
Đáp số: 1,23 và 35,6.
Xét ΔCFE vuông tại F và ΔCAB vuông tại A có
\(\widehat{FCE}\) chung
Do đó: ΔCFE~ΔCAB
=>\(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)
=>\(CF\cdot CB=CE\cdot CA=\dfrac{1}{2}\cdot CA\cdot CA\)
=>\(2\cdot CF\cdot CB=CA^2\)
Đây là dạng toán nâng tìm thành phần chưa biết của phép tính cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn chi tiết các em giải chi tiết dạng này bằng tư duy logic ngược như sau:
Giải
Số lớn nhất có một chữ số là 9
Số cần tìm là: 9 x 9 = 81
Đáp số: 81
Số lớn nhất có 1 chữ số là 99
Số Chi cần tìm là:
9+9=18
Vậy 18 là số Chi cần tìm
a; \(x\)(2\(x\) - 10) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x-10=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\2x=10\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{10}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 5}
b; (\(x+1\)).(\(x-2\)) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vì \(x\) \(\in\) N nên \(x=-1\) loại
Vậy \(x\) = 2
Ta có: \(\widehat{AOD}+\widehat{DOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(5x+4x=180^0\)
=>\(9x=180^0\)
=>\(x=20^0\)
Ta có: \(\widehat{COB}=\widehat{AOD}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{AOD}=5x=5\cdot20^0=100^0\)
nên \(\widehat{COB}=100^0\)
Ta có: \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AOC}=180^0-100^0=80^0\)
O A B C H I K D M N E
a/
Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO có
OB=OC=R; OA chung => tg ABO = tg ACO (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
Xét tg ABC có
AB=AC (2 tiếp tuyến cùng xp từ 1 điểm...) => tg ABC cân tại A
tg ABO = tg ACO (cmt) \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow OA\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
Xét tg vuông ABO có
\(OB^2=R^2=OH.OA\) (Hệ thức lượng trong tg vuông)
OA=2R (gt); OI=R => AI=R => AI=OI=R => BI=OA/2=R
c/m tương tự khi xét tg vuông ACO ta cũng có CI=R
Xét tứ giác BOCI có
BI=CI=OB=OC=R => BOCI là hình thoi => OH=HI (trong hình thoi 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
\(\Rightarrow OH.OA=HI.OA=OB^2=R^2\)
b/
Xét tg vuông AOB có
\(\sin OAB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{OAB}=30^o\)
Ta có \(\widehat{OAC}=\widehat{OAB}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{OAC}=\widehat{OAB}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{OAB}+\widehat{OAC}=30^o+30^o=60^o\)
Xét tg cân ABC có
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\alpha\)
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-\widehat{BAC}=180^o-60^o=120^o\)
\(\Rightarrow2\alpha=120^o\Rightarrow\alpha=60^o\)
=> ABC là tg đều
Ta có
OH=HI (cmt)
AI=R(cmt); OK=R
\(\Rightarrow AI+HI=OK+OH\Rightarrow AH=KH\)
Xét tg cân ABC có
\(OA\perp BC\left(cmt\right)\)
=> BH=CH (Trong tg cân đường cao xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)
=> ABKC là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
Mà \(OA\perp BC\Rightarrow AK\perp BC\)
=> ABKC là hình thoi (hbh có 2 đường chéo vuông góc)
c/
Ta có AI=BI=CI=R (cmt) => I là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC
d/
Xét (O) có
\(\widehat{CBD}=90^o\) (Góc nt chắn nửa đường tròn) \(\Rightarrow BD\perp BC\)
\(OA\perp BC\left(cmt\right)\)
=> BD//AO (cùng vuông góc với BC)
e/
Xét tg OMN có
OM=ON=R
ME=NE (gt)
\(\Rightarrow OE\perp MN\) (Trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh tg cân đồng thời là đường cao)
=> B; C; E cùng nhìn AO dưới các góc = nhau và \(=90^o\)
=> B; C; E nằm trên dường tròn đường kính AO => O; E; A; B; C cùng thuộc một đường tròn
a: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC
Xét ΔOBA vuông tại B có \(cosBOA=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BOA}=60^0\)
Xét ΔOBI có OB=OI và \(\widehat{BOI}=60^0\)
nên ΔOBI đều
ΔOBI đều
mà BH là đường cao
nên H là trung điểm của OI
=>OH=HI
Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2\)
=>\(HI\cdot OA=R^2\)
b: Xét ΔAOB vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{BO}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{BAO}=30^0\)
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AO là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{BAO}=2\cdot30^0=60^0\)
Xét ΔABC có AB=AC và \(\widehat{BAC}=60^0\)
nên ΔBAC đều
Ta có: HO+OK=HK
HI+IA=HA
mà HO=HI và OK=IA(=R)
nên HK=HA
=>H là trung điểm của KA
Xét tứ giác ABKC có
H là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
Hình bình hành ABKC có AB=AC
nên ABKC là hình thoi
c: Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{OBI}=\widehat{ABO}=90^0\)
\(\widehat{HBI}+\widehat{OIB}=90^0\)(ΔBHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OBI}=\widehat{OIB}\left(=60^0\right)\)
nên \(\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)
=>BI là phân giác của góc ABH
d: Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
CD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại B
=>BC\(\perp\)BD
mà BC\(\perp\)OA
nên BD//OA
e: ΔOMN cân tại O
mà OE là đường trung tuyến
nên OE\(\perp\)MN tại E
Ta có: \(\widehat{OEA}=\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
=>O,E,A,B,C cùng thuộc đường tròn đường kính OA