Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn (O) lấy điểm M (M khác A và B). Tiếp tuyến tại M cắt các tiếp tuyến tại A và B của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D. a) Chứng minh:CD AC BD và 4 điểm O, M, D, B cùng thuộc một đường tròn. b) Gọi N là giao điểm của OC và AM, P là giao điểm của OD và BM. Chứng minh: Tứ giác MNOP là hình chữ nhật. c) Gọi E là giao điểm của tia BM với tia AC, H là giao điểm của OE và AD. Chứng minh: OH.OE không đổi khi M thay đổi trên nửa đường tròn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có một quy luật khi mà so sánh \(\left|x\right|\)với số \(a\) như sau:
Nhỏ thì ấp ủ: \(\left|x\right|\le a\Leftrightarrow-a\le x\le a\)
Lớn thì tung cánh: \(\left|x\right|\ge a\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge a\\x\le-a\end{cases}}\)
Như vậy \(\left|x\right|< 3\Leftrightarrow-3< x< 3\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sửa đề : cho BC là đường kính, Kẻ tiếp tuyến DE với E là tiếp điểm bạn nhé
a, Vì DE là tiếp tuyến (O) với E là tiếp điểm => ^OED = 900
Do DE = DB ( tc tiếp tuyến cắt nhau )
OE = OB = R
Vậy DO là trung trực đoạn EB => DO vuông EB
Xét tam giác OED vuông tại E, đường cao EI
Ta có : \(ED^2=DI.DO\)( hệ thức lượng ) (1)
Xét tam giác EDC và tam giác ADE ta có :
^D _ chung
^ECD = ^AED ( góc tạo bởi tiếp tuyến DE và dây cung EA và góc nt chắn cung EA )
Vậy EDC ~ tam giác AED ( g.g )
\(\frac{ED}{AD}=\frac{DC}{ED}\Rightarrow ED^2=DC.AD\)(2)
Từ (1) ; (2) suy ra : \(DC.AD=DI.DO\)