Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK cắt nhau tại I.
Chứng minh A K I H cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm đường tròn đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐK : m,n > 0
\(=\frac{\left(\sqrt{m}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)}{\sqrt{m}-\sqrt{n}}+\frac{\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)^2}{\sqrt{m}+\sqrt{n}}\)( mẫu phân thức 2 phải là như này chứ nhỉ )
\(=\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)+\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)=2\left(\sqrt{m}+\sqrt{n}\right)\)
ĐK : a,b > 0
\(=\left[\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}-\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right]\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)
\(=\frac{a-b}{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\cdot\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)=a-b\)
b4 :
\(a,x-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(b,x-5=\left(\sqrt{x}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{x}+\sqrt{5}\right)\)
\(c,x+2\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\)
\(d,x-4\sqrt{x}\sqrt{y}+4y=\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)^2\)
b5:
\(a,ĐK:x\ge1\)
\(\sqrt{9\left(x-1\right)}+\sqrt{4\left(x-1\right)}-\frac{4}{5}\sqrt{25\left(x-1\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-1}+2\sqrt{x-1}-4\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow x=2\left(tm\right)\)
\(b,ĐK:x\ge5\)
\(\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x-5\right)}+\frac{1}{2}\sqrt{4\left(x-5\right)}-\frac{7}{5}\sqrt{25\left(x-5\right)}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-7\sqrt{x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow-5\sqrt{x-5}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=-\frac{2}{5}\left(voli\right)\)
\(c,ĐK:x>0\)
\(\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}}=6\)
\(\Leftrightarrow x+9=6\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow x-6\sqrt{x}+9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
\(ĐK:x\ge2\)
\(\Leftrightarrow x+2+\sqrt{x-2}-2\sqrt{x+1}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2+\sqrt{x-2}=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}-1=0\\\sqrt{x-2}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}\left(voli\right)}\)
Vậy phương trình vô nghiệm
\(\Delta ABC\) vuông tại A
AM là đường trung tuyến => AM=MB=MC=\(\frac{BC}{2}\)
=> \(\Delta AMB\)cân tại M, \(\Delta AMC\) cân tại M
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\) có
AM chung
MB=MC
=>\(\Delta AMB=\Delta AMC\)
=>AB =AC =3 cm( 2 cạnh trương ứng)
hok tốt
4. Ta có : 2M = \(\frac{2\sqrt{x}+4}{2\sqrt{x}-3}=\frac{2\sqrt{x}-3+7}{2\sqrt{x}-3}=1+\frac{7}{2\sqrt{x}-3}\)
Để M nguyên dương thì \(\frac{7}{2\sqrt{x}-3}\)nguyên dương
=> \(2\sqrt{x}-3\in\left\{1;7\right\}\)
=> \(x\in\left\{\sqrt{2};\sqrt{5}\right\}\)
Mà x\(\in\)Z; x\(\ge\)0
=> Không có giá trị x nguyên thỏa mãn nào để M nguyên dương
5. \(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2\sqrt{x}-4+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Để C nguyên thì \(\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)nguyên
=> \(\sqrt{x}-2\in\left\{-1;1\right\}\)
=> \(x\in\left\{1;\sqrt{3}\right\}\)
Mà x nguyên và C cần đạt GTNN nên x = 1
Vậy minC = 1 <=> x = 1
6. \(D=\frac{x-3}{\sqrt{x}+1}=\frac{x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-1-2}{\sqrt{x}+1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Để D nguyên thì \(\sqrt{x}\)nguyên; \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)nguyên
=> \(\sqrt{x}+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Mà \(\sqrt{x}+1\ge1\)=> \(\sqrt{x}\in\left\{0;1\right\}\)(tm \(\sqrt{x}\)nguyên)
=> x\(\in\){ 0 ; 1 } . Mà x khác 1
=> x = 0
Vậy D nguyên khi x = 0
Rút gọn biểu thức :
\(\frac{5+2\sqrt{5}}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
\(=\frac{5\sqrt{5}-5\sqrt{2}+10-2\sqrt{10}}{3}\)
ta có tam giác AKI vuông tại K nên AKI nằm trên đường tròn đường kinh AI
tam giác AHI vuông tại H nên AHI nằm trên đường tròn đường kinh AI
Nên AKIH nằm trên đường tròn đường kinh AI, tâm là trung điểm của AI
;))
haha.