Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: năm nguyên tử nhôm, ba nguyên tử sắt, hai nguyên tử lưu huỳnh, bốn nguyên tử kẽm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đổi : `1` giờ `45` phút `=1,75` giờ
Tốc độ của máy bay :
`1400:1,75=800` (km/h) `=2000/9` (m/s)
Đổi : 11 giờ 4545 phút =1,75=1,75 giờ
Tốc độ của máy bay :
1400:1,75=8001400:1,75=800 (km/h) =2000/9=2000/9 (m/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì cát là chất không hòa tan nên ta có thể dùng cách chưng cất nước ra khỏi cát
b) Ta có thể dùng phễu chiết để tách dầu ra khỏi nước
a) Vì cát là chất không hòa tan nên ta có thể dùng cách chưng cất nước ra khỏi cát
b) Ta có thể dùng phễu chiết để tách dầu ra khỏi nước
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\left(x^2-2y+y^2\right)+2\left(x-y\right)+y^2+4y+6\)
\(=\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+1+\left(y^2+4y+4\right)+1\)
\(=\left(x-y+1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1\)
\(A_{min}=1\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-2\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=3x^2-3x+6=3\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{21}{4}=3\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{21}{4}\ge\dfrac{21}{4}\)
\(A_{min}=\dfrac{21}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy20vy+20vy+32vy
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
20vy+20vy+32vy=820vy+20vy+32vy=8 Từ đây ⇒vy=20+20+328=9(m/s)⇒vy=20+20+328=9(m/s)
a) Chất điểm X và Y gặp nhau tại E ( khi X vừa rời đi khỏi E thì gặp Y chạy ngược chiều )
Khi chất điểm X đến C thì chất điểm Y cũng chuyển động từ E đến A rồi quay lại C gặp chất điểm X tức là thời gian đi của chúng là như nhau = 8s
Ta có Quãng đường chất điểm Y đi từ E lần lượt là: EA=20(m) rồi tiếp tục quay ngược đi thêm đoạn EA=20(m) và đoạn EC=v1.t=32(m) từ đây suy ra thời gian đi của chất điểm Y là: 20vy+20vy+32vy20vy+20vy+32vy
Theo điều ta vừa lập luận ở trên 2 chất điểm X và Y có thời gian đi như nhau nên ta có:
20vy+20vy+32vy=820vy+20vy+32vy=8 Từ đây
⇒vy=20+20+328=9(m/s)⇒vy=20+20+328=9(m/s)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đề bài sai phải sửa thành B=b2(b2+c2)(b2+a2)
A=a2(-c2)(-b2)=a2b2c2 (1)
B=b2(-a2)(-c2)=a2b2c2 (2)
C=c2(-b2)(-a2)=a2b2c2 (3)
Từ (1) (2) (3) => A=B=C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ngữ pháp tiếng anh không chuẩn lắm bạn tham khảo cách giải bằng tiếng việt nha.
Nội dung của đề là cứ mỗi ngày một con gà mái đẻ 1 quả trứng, mỗi sáng thì ăn 2 quả. Ngày 1/5 thì có 20 quả. Hỏi bao nhiêu ngày thì hết trứng để ăn?
Ngày 1/5 đã ăn rồi vẫn còn 20 quả.
Bắt đầu từ ngày 2/5 mỗi sáng ăn 2 quả nhưng gà lại đẻ một quả.
Do đó ta xem số trứng đã tích trữ được vào ngày 1/5 dùng mỗi ngày một quả.
Dễ thấy với số trứng đã tích trữ được vào ngày 1/5 và cộng thêm số trứng mỗi ngày gà đẻ thì sau 20 ngày sẽ không đủ 2 quả trứng cho bữa sáng.
Vậy vào ngày 21/5 là ngày cuối cùng bữa sáng ăn đủ 2 quả trứng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vẫn chưa có người giúp em sao???
vậy mời em tham khỏa nhé :
a, cm : (12520 + 8).(2530+10)⋮ 15
ta có: (12520 + 8)(2530+10) ={ (12510)2 +8}.(2530+10)
vì 2530⋮ 5 và 10 ⋮ 5 ⇔ 2530 + 10 ⋮ 5 (1)
125 không chia hết cho 3 ⇔ (12510)2 : 3 dư 1 vì một số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư
⇔ (12510)2 + 8 ⋮ 3 (2)
kết hợp 1 và 2 ta có :
{(12510)2 +8}.(2530+ 10) ⋮ 15 ⇔ (12520+8).(2530+10)⋮15 (đpcm)
b,cm: (72024 + 32).(491012 + 34) ⋮ 3
ta có: 72024 + 32 = (71012)2 + 32
vì 7 không chia hết cho 3 nên (71012)2 : 3 dư 1 vì số chính phương chia 3 chỉ có thể dư 1 hoặc không dư.
⇔ (71012)2 + 32 ⋮ 3 ⇔ 72024 + 32 ⋮ 3
⇔(72024 +32).(491012+34) ⋮ 3 (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=13-\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)
\(=13-x^2-5x-6\)
\(=-x^2-5x+7\)
\(=-\left(x^2+2.x.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}\right)+\dfrac{53}{4}\)
\(=-\left(x+\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{53}{4}\le\dfrac{53}{4}\forall x\)
\(MaxA=\dfrac{53}{4}\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)
Sửa đề là: Tìm GTLN
`A=13-(x+2)(x+3)`
`A=13-x^2-3x-2x-6`
`A=-x^2-5x+7`
`A=-(x^2+5x-7)`
\(A=-(x^2+2x.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{53}{4})\)
\(A=-(x+\dfrac{5}{2})^2+\dfrac{53}{4}\)
Vì \(-(x+\dfrac{5}{2})^2 \le 0 \forall x\)
\(<=>-(x+\dfrac{5}{2})^2+\dfrac{53}{4} \le \dfrac{53}{4} \forall x\)
Hay \(A \le \dfrac{53}{4} \forall x\)
Dấu "`=`" xảy ra \(<=>(x+\dfrac{5}{2})^2=0<=>x=-\frac{5}{2}\)
Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau:
năm nguyên tử nhôm: 5Al
ba nguyên tử sắt: 3Fe
hai nguyên tử lưu huỳnh: 2S
bốn nguyên tử kẽm: 4Zn