K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2

Số phần gạo còn lại sau 2 ngày bán là: 

`1 - 1/3 - 1/4 = 5/12` (tổng số gạo)

Đáp số: ...

Câu a) Câu: Từng ảnh nước của Hồ Hoàn Kiếm có biết bao người đã ngắm, từng bóng cây nơi này có biết bao người đã ngồi hóng mát nghỉ ngơi thầm nghĩ về cuộc sống của mình ở một góc nhỏ nào đó trên trái đất này. Các vế câu ghép: Từng ảnh nước của Hồ Hoàn Kiếm có biết bao người đã ngắm, Từng bóng cây nơi này có biết bao người đã ngồi hóng mát nghỉ ngơi thầm nghĩ về cuộc sống của mình ở một góc nhỏ nào đó trên trái đất này. Chúng được nối với nhau bằng: Dấu phẩy (,). Câu b) Câu: Bây giờ cụ ngồi xuống phạt này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai luộc một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè,... Các vế câu ghép: Bây giờ cụ ngồi xuống phạt này chơi, Tôi đi luộc mấy củ khoai luộc một ấm nước chè tươi thật đặc; Ông con mình ăn khoai, Uống nước chè,... Chúng được nối với nhau bằng: Dấu phẩy (,) Dấu chấm phẩy (;) Đây nha

12 tháng 2

Giúp tôi bài này với


11 tháng 2

Chu vi bánh xe là: 

`5,5 xx 3,14 = 17,27 (dm)`

Đổi `17,27dm = 1,727 m`

Bánh xe cần lăn số vòng là: 

`1727 : 1,727 = 1000` (vòng)

Đáp số: ...

11 tháng 2

Đường kính bánh xe là 5,5 dm = 0,55 m

Quãng đường là 1727 m (đã ở đơn vị mét)

Chu vi của bánh xe đó là :

C = 3.14 x 0.55 ≈ 1.727 m

Bánh xe cần lăn số vòng là:

n = 1727 / 1.727 ≈ 1000 vòng

11 tháng 2

Đổi: `80% = 4/5`

Ta có doanh thu thứ 7 chiếm 4 phần, doanh thu Chủ nhật chiếm 5 phần

Doanh thu Chủ nhật bằng số % doanh thu thứ 7 là: 

`5 : 4 xx 100 = 125%`

Đáp số: ...

11 tháng 2

`69^2022`

`= (...9)^2022`

Có cùng chữ số tận cùng với `9^2022`

Ta có: `9^2022 = 9^(1011.2) = (9^2)^1011 = 81^1011` có tận cùng chữ số 1

Vậy ....

11 tháng 2

\(15^{15^{15^{15}}}\) có tận cùng là chữ số 5 do các chữ số tận cùng là 5 mũ bao nhiêu cũng tận cùng là 5 ngoại từ mũ 0

11 tháng 2

Dãy số có dạng: 2, 4, 7, 2, 4, 7, ...

Ta thấy dãy số này có chu kỳ lặp lại là 3 số: 2, 4, 7.

Vì dãy số có chu kỳ 3, ta chia 2012 cho 3 để xem số thứ 2012 thuộc vị trí nào trong chu kỳ:

2012 : 3 = 670 dư 2

Vậy số thứ 2012 sẽ là số thứ 2 trong chu kỳ, đó là số 4.

b Mỗi chu kỳ có tổng là: 2 + 4 + 7 = 13

Có 2025 số hạng, vậy có số chu kỳ là: 2025 : 3 = 675 chu kỳ

Tổng của 2025 số hạng đầu tiên là: 675 x 13 = 8775

12 tháng 2

Bạn đúng nhưng mà lâu quá lúc đấy mik ko còn on nữa nhưng cx thank bạn tại vì đã trl câu hỏi

11 tháng 2

2 số lẻ liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị

Số đầu là: 

`2019 - (50-1) xx 2 = 1921`

Đáp số: `1921`

11 tháng 2

Vì DE = DF (giả thiết)

DM = DN (giả thiết)

=> DE - DM = DF - DN

=> ME = NF

Xét tam giác DME và tam giác DNF có:

DE = DF (giả thiết)

góc D chung

DM = DN (giả thiết)

=> tam giác DME = tam giác DNF (cạnh - góc - cạnh) => ME = NF (2 cạnh tương ứng) b, Xét tam giác MEF và tam giác NFE có: ME = NF (chứng minh trên)

EF chung

MF = NE (chứng minh trên)

=> tam giác MEF = tam giác NFE (cạnh - cạnh - cạnh) c, I: Xét tam giác DME và tam giác DNF có: DE = DF (giả thiết)

góc D chung

DM = DN (giả thiết)

=> tam giác DME = tam giác DNF (cạnh - góc - cạnh) => góc DEM = góc DFN (2 góc tương ứng) Mà góc DEM + góc MEN = 180 độ (2 góc kề bù)

góc DFN + góc MFE = 180 độ (2 góc kề bù)

=> góc MEN = góc MFE

Xét tam giác EMI và tam giác FNI có:

ME = NF (chứng minh trên)

góc EMI = góc FNI (2 góc đối đỉnh)

góc MEN = góc MFE (chứng minh trên)

=> tam giác EMI = tam giác FNI (góc - cạnh - góc)

12 tháng 2

a) Xét \(\Delta DNE\) và \(\Delta DMF\) có:

\(DN=DM\left(gt\right)\)

\(\widehat{D}\) chung

\(DE=DF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta DNE=\Delta DMF\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow NE=MF\) (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có:

\(ME=DE-DM\)

\(NF=DF-DN\)

Mà \(DE=DF\left(gt\right)\)

\(DM=DN\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow ME=NF\)

Xét \(\Delta MEF\) và \(\Delta NFE\) có:

\(ME=NF\left(cmt\right)\)

\(MF=NE\left(cmt\right)\)

\(EF\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta MEF=\Delta NFE\left(c-c-c\right)\)

c) Do \(\Delta DNE=\Delta DMF\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEN}=\widehat{DFM}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{MEI}=\widehat{NFI}\)

Do \(\Delta MEF=\Delta NFE\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EMF}=\widehat{FNE}\) (hai góc tương ứng)

\(\Rightarrow\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\)

Xét \(\Delta EMI\) và \(\Delta FNI\) có:

\(\widehat{MEI}=\widehat{NFI}\left(cmt\right)\)

\(ME=NF\left(cmt\right)\)

\(\widehat{EMI}=\widehat{FNI}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow EMI\Delta=\Delta FNI\left(g-c-g\right)\)