Tả bài cảm thụ trăng ơi từ đâu đến hay biển xanh diệu kì trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tả bài cảm thụ trăng ơi từ đâu đến hay biển xanh diệu kì trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi
Lần 1 để mỗi đĩa 3 thỏi vàng
TH1 : cân thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi chưa cân
Đem 2 trong 3 thỏi chưa cân lên đĩa cân, mỗi đĩa đặt 1 thỏi
Nếu cân thăng bằng => thỏi thật là thỏi chưa cân
Nếu cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
TH2 : cân không thăng bằng
=> thỏi thật nằm trong 3 thỏi nặng hơn
Lấy 2 trong 3 ra cân, mỗi đĩa cân đặt 1 thỏi
cân thăng bằng => thỏi còn lại là thỏi thật
cân không thăng bằng => thỏi nặng hơn là thỏi thật
Học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Đầu tiên, ông chia đều 9 thỏi vàng thành 3 nhóm.
Sau đó, ông cân 2 nhóm bất kì với nhau.
Nếu: 2 nhóm có khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow\)nhóm chưa cân có thỏi vàng thật
Nếu 1 nhóm có khối lượng nặng hơn nhóm kia\(\Rightarrow\)nhóm đó có thỏi vàng thật
Khi tìm được nhóm chứa thỏi vàng thật, ta sẽ cân tiếp lượt thứ 2
Đặt 2 thỏi vàng bất kì lên cân.
Nếu: 2 thỏi có khối lượng bằng nhau thì thỏi còn lại là thỏi vàng thật
Nếu: Trong hai thỏi đó có thỏi nặng hơn thì thỏi nặng hơn là thỏi vàng thật
Tham khảo nhé~
Bạn vào đây tham khảo nhé :Câu hỏi của Đào Nhật Minh - Tiếng Việt lớp 4 - Học toán với OnlineMath
1.
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu tục ngữ trên là một câu tục ngữ rất nổi tiếng, nó có nghĩa là nếu như bạn không làm điều gì xấu xa thì cũng chẳng sợ điều gì cả, mặc cho ai muốn nghĩ sao thì nghĩ nhưng lương tâm của bạn tự biết đúng hay sai, sẽ không có gì có thể chi phối được lương tâm bạn.
2.
Của phi nghĩa có giàu đâu ,
Câu tục ngữ có ý nghĩa là đừng làm những việc xấu xa để kiếm tiền mà hãy làm những việc đúng với đạo lý, đúng với lương tâm của mình. Qua đó sẽ thể hiện được tính trung thực của bạn.
Mình viết lại đề bài nhé : Trong bài thơ "Hành trình của bầy ong", khi kết bài, nhà thơ Nguyễn Đức Mẫu đã viết rằng:
"Bầy ong giữ hộ cho người
Những loài hoa đã tàn phai tháng ngày."
a) Đọc qua hai dòng thơ trên, em hiểu được công việc của bầy ong có ý nghĩa gì đẹp đẽ?
Bài làm:
Qua hai dòng thơ trên, em thấy được rằng công việc của bầy ong có ý nghĩa thật là đẹp đẽ. Bầy ong đã đi khắp nơi để tìm hoa, hút nhuỵ, mang về làm ra những giọt mật thơm ngon, quý giá. Những giọt mật ong được làm nên bởi sự tinh tế của những loài hoa. Do vậy, khi ta thưởng thức mật ong, dù hoa đã tàn phai theo thời gian nhưng con người vẫn cảm thấy những màu hoa được “giữ lại” trong hương thơm, vị ngọt của mật ong. Có thể nói rằng : bầy ong đã giữ gìn được vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng con người, làm cho cuộc sống của con người thêm hạnh phúc.
Thuở nhỏ, Trần Đăng Khoa có một số bài thơ trăng, trong đó bài thơ ngũ ngôn "Trăng ơi... từ đâu đến?" là đặc sắc hơn cả.
Bài thơ có 6 khổ thơ, thì câu thơ "Trăng ơi... từ đâu đến?" (lược điệp lại đến 4 lần, gợi lên bao cảm xúc bâng khuâng và mênh mang, mênh mang.
Cái không gian mà vầng trăng xuất hiện thật bao la, mênh mông: "Hay từ cánh đồng xa", "Hay biển xanh diệu kì", "Hay từ một sân chơi”, "Hay từ lời mẹ ru" Hay từ đường hành quân", hay "Trăng đi khắp mọi miền", ở đây, trí tưởng tượng phong phú của nhà thơ thần đồng đã thắp sáng vần thơ kì diệu, bay bổng.
Trăng không còn là lá lúa, chiếc câu liêm vàng, chiếc đĩa bạc... nữa, mà Trần Đăng Khoa đã cảm nhận một cách tinh tế bằng tình yêu trăng của tâm hồn trẻ thơ, rất hồn nhiên, trong sáng.
Trăng hồng lơ lửng trước nhà thơm ngon, ngọt mát nơi vườn quê:
"Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà".
Hai chữ "lửng lơ" gợi tả vầng trăng nhẹ, từ từ bay lên "trước nhà" thật gần gũi thân thương.
Trăng từ biển xanh diệu kì đến, nơi có lắm cá nhiều tôm. Trăng tròn lung linh được, so sánh với mắt cá "chẳng bao giờ chớp mi" là một hình tượng ngộ nghĩnh, giàu chất thơ:
"Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi".
Trăng được ví như quả bóng từ một sân chơi của nhi đồng đã được "Bạn nào đá lên trời". Thật hóm hỉnh!