K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: MẸ Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi Nhà em vẫn tiếng ạ ời Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) Câu 1 ....
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru
Lời ru có gió mùa thu
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Trần Quốc Minh)

Câu 1 . Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A.   Thơ 4 chữ           B.Thơ 5 chữ                 C.Thơ lục bát           D. Thơ tự do

Câu 2. Trong 4 câu thơ cuối của bài  thơ trên có mấy từ ghép ?

A.   Một từ                 B. Hai từ                  C.  Ba từ                     D. Bốn từ

Câu 3 . Bài thơ tên là lời bày tỏ cảm xúc của ai với ai?

 

A. Của người mẹ với con                    B. Của người con với mẹ

C. Của người bố với con                      D. Của người bà với cháu

Câu 4. Người mẹ trong bài thơ đã làm điều gì cho con?

        A.  Mẹ thức ru con ngủ                            B.Mẹ quạt mát cho con ngủ

B.   Mẹ đưa võng cho con ngủ                  C.Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5. Hai câu thơ “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con ” sử dụng  phép tu từ so sánh và nhân hóa, đúng hay sai?

A.   Đúng                       B. Sai

Câu 6. Đáp án nào sau đây thể hiện đúng nhất tác dụng của phép tu từ đó?

A.   Thể hiện lòng biết ơn của người con trước tình mẹ bao la.

B.   Kể ra những công lao của người mẹ.

C.   Kể ra những việc mẹ đã làm cho con

D.   Thể hiện mẹ là một người mẹ đảm đang

Câu 7 . Em hiểu câu thơ “ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.” như thế nào?

A. Con đi đến đâu mẹ theo đến đấy

         B. Mẹ và con luôn gắn bó không rời

B.   Con luôn cần mẹ che chở suốt cuộc đời

C.   Tình mẹ ngọt ngào mãi bên con, nâng bước con đi.

Câu 8 . Trong câu thơ “ Đêm nay con ngủ giấc tròn.” Em hiểu “ngủ giấc tròn” là như thế nào?

A.   Giấc ngủ ngon                                    B. Giấc ngủ say

        C. Giấc ngủ ngon và say trọn vẹn           D. Giấc ngủ chập chờn

Câu 9 . Bài thơ trên thể  hiện tình cảm gì? (Trả lời khoảng 2 dòng).

Câu 10. Ý kiến của em về tình mẹ đối với mỗi người? (Trả lời khoảng 3 -4 dòng).

1
1 tháng 11 2022

CÂU 1 : C

 

1 tháng 11 2022

nổi bật là từ phức  vì nó được ghép từ hai từ đơn là nổi và giận

khi tách hra cả hai từ nổi và giận đều có nghĩa 

1 tháng 11 2022

co

 

1 tháng 11 2022

help me

 

1 tháng 11 2022

giúp mình với 

mình cần gấp

Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa...
Đọc tiếp
Bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão Mấy ngày mẹ về quê Là mấy ngày bão nổi Con đường mẹ đi về Cơn mưa dài chặn lối. Hai chiếc giường ướt một Ba bố con nằm chung Vẫn thấy trống phía trong Nằm ấm mà thao thức. Nghĩ giờ này ở quê Mẹ cũng không ngủ được Thương bố con vụng về Củi mùn thì lại ướt. Nhưng chị vẫn hái lá Cho thỏ mẹ, thỏ con Em thì chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón đi chợ Mua cá về nấu chua Thế rồi cơn bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà. Câu 1 : Nếu ở trong hoàn cảnh của bài thơ trên em sẽ làm gì để giúp đỡ gia đình? Câu 2: Từ nội dung bài thơ trên , em có suy nghĩ gì về vai trò của của người mẹ trong gia đình? Giúp mình với ạ
0
31 tháng 10 2022

 So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ