Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi mảnh đất ban đầu là 80:2=40(m)
Chiều dài mảnh đất sau khi giảm đi 5m là 40:2=20(m)
Chiều dài mảnh đất là 20+5=25(m)
Chiều rộng mảnh đất là 40-25=15(m)
Diện tích ban đầu là 25x15=375(m2)
Nửa chu vi mảnh đất ban đầu là:
80:2=40(m)
Chiều dài của mảnh đất sau khi giảm đi 5m là:
40 : 2 = 20 (m)
Chiều dài của mảnh đất là:
20 + 5= 25 (m)
Chiều rộng của mảnh đất là:
40 - 25 = 15 (m)
Diện tích ban đầu của mảnh đất là:
25 x 15 = 375 (\(^{m^2}\))
Đáp số:375 \(^{m^2}\)
Lời giải:
$a^2+b^2<2$
$\Leftrightarrow (a-b)^2+2ab<2$
$\Leftrightarrow ab< \frac{2-(a-b)^2}{2}\leq \frac{2}{2}=1$
BĐT cần chứng minh tương đương với:
$\frac{a^2+b^2+2}{(a^2+1)(b^2+1)}\leq \frac{2}{1+ab}$
$\Leftrightarrow (a^2+b^2+2)(1+ab)\leq 2(a^2+1)(b^2+1)$
$\Leftrightarrow a^2+b^2+2+ab(a^2+b^2+2)\leq 2(a^2b^2+a^2+b^2+1)$
$\Leftrightarrow ab(a^2+b^2+2)\leq 2a^2b^2+a^2+b^2$
$\Leftrightarrow ab(a^2+b^2-2ab)-(a^2+b^2-2ab)\leq 0$
$\Leftrightarrow ab(a-b)^2-(a-b)^2\leq 0$
$\Leftrightarrow (a-b)^2(ab-1)\leq 0$ (luôn đúng với mọi $a,b\in\mathbb{R}$ và $ab<1$)
Do đó ta có đpcm.
Vì M là trung điểm của AB nên MA=MB
Mà MA=3 cm nên MB cũng= 3 cm
1 tạ 50kg=150kg
150kg còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\)(số sầu riêng)
Số sầu riêng lúc đầu là \(150:\dfrac{2}{5}=150\times\dfrac{5}{2}=375\left(kg\right)\)
Tuần này cửa hàng bán được:
\(12000\times\dfrac{3}{4}=9000\left(lít\right)\)
2 tuần=14 ngày
Trung bình mỗi ngày, cửa hàng bán được:
(12000+9000):14=21000:14=1500(lít)
1999x1993=(1996+3)x(1996-3)=1996x1996-9
1998x1994=(1996+2)x(1996-2)=1996x1996-2x2=1996x1996-4
mà 1996x1996-9<1996x1996-4
nên 1999x1993=1998x1994
1999x1993=(1996+3)x(1996-3)=1996x1996-9
1998x1994=(1996+2)x(1996-2)=1996x1996-2x2=1996x1996-4
mà 1996x1996-9<1996x1996-4
nên 1999x1993=1998x1994
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Khi viết thêm chữ số 21 vào bên trái một số có 2 chữ số ta được số mới hơn số ban đầu 2100 đơn vị.
Tỉ số của số ban đầu và số mới là: 1 : 31 = \(\dfrac{1}{31}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số ban đầu cần tìm là: 2100 : (31 - 1) = 70
Đáp số: 70
\(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{y-2}{4}=\dfrac{z-1}{13}\)
=>\(\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{3y-6}{12}=\dfrac{z-1}{13}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{2x+2}{6}=\dfrac{3y-6}{12}=\dfrac{z-1}{13}=\dfrac{2x-3y+z+2+6-1}{6-12+13}=\dfrac{21+2+5}{7}=4\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\cdot4=12\\y-2=4\cdot4=16\\z-1=13\cdot4=52\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=18\\z=53\end{matrix}\right.\)
a: \(\dfrac{-3}{4}+\left(3-\dfrac{1}{4}\right)-\left(2,25-\dfrac{9}{4}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{4}+3-\dfrac{1}{4}-\left(2,25-2,25\right)\)
\(=-1+3=2\)
b: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{23}\)
\(=\dfrac{3+1-2}{6}+\dfrac{1}{23}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{23}=\dfrac{26}{69}\)
c: \(\left(-\dfrac{13}{7}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(-\dfrac{10}{7}-\dfrac{4}{9}\right)\)
\(=-\dfrac{13}{7}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{7}+\dfrac{4}{9}\)
\(=-\dfrac{13}{7}+\dfrac{10}{7}=-\dfrac{3}{7}\)
d: \(\dfrac{-14}{12}+0,65-\left(-\dfrac{7}{42}-0,35\right)\)
\(=-\dfrac{7}{6}+0,65+0,35+\dfrac{7}{42}\)
\(=\dfrac{-49}{42}+\dfrac{7}{42}+1=-\dfrac{42}{42}+1=0\)
e: \(\left(\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{7}\right)-\left(-\dfrac{3}{7}+1-\dfrac{13}{8}\right)\)
\(=\dfrac{7}{8}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}-1+\dfrac{13}{8}\)
\(=\dfrac{20}{8}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{2}-\dfrac{5}{2}=0\)
f: \(\dfrac{-3}{7}+\left(3-\dfrac{3}{4}\right)-\left(2,25-\dfrac{10}{7}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{7}+2,25-2,25+\dfrac{10}{7}\)
\(=\dfrac{10}{7}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{7}=1\)
g: \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{43}{101}+\left(-\dfrac{1}{3}\right)-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{43}{101}\)
\(=\left(\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}-\dfrac{1}{6}\right)-\dfrac{43}{101}=0-\dfrac{43}{101}=-\dfrac{43}{101}\)
h: \(\left(\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{7}+9\right)-\left(2+\dfrac{5}{7}-\dfrac{2}{3}\right)+\left(\dfrac{8}{7}-\dfrac{4}{3}-10\right)\)
\(=\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{7}+9-2-\dfrac{5}{7}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{8}{7}-\dfrac{4}{3}-10\)
\(=\left(\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{4}{3}\right)+\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{5}{7}+\dfrac{8}{7}\right)+\left(9-2-10\right)\)
\(=\dfrac{2}{3}-3=-\dfrac{7}{3}\)
i: \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{6}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{5+1}{6}=\dfrac{6}{6}=1\)
k: \(\dfrac{1}{2}-\left[\dfrac{3}{8}+\left(-\dfrac{7}{4}\right)\right]\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{4}\)
\(=\dfrac{4}{8}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{14}{8}=\dfrac{15}{8}\)
mình cảm ơn nha