Một vật rơi tự do từ độ cao h, thời gian rơi hết 8 giây. Cho g=10m/s^2. Thời gian vật rơi 140 m cuối cùng là.
A 6s B 4,5s C 3,5s D 2s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Áp suất ở dưới pittong nhỏ là: \(\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot h\)
\(\Rightarrow\dfrac{10m_2}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot0,1\Rightarrow m_2=0,75kg=750g\)
b)Khi đặt lên pittong bên trái một lượng \(m=300g=0,3kg\) thì nó di chuyển xuống dưới một đoạn:
\(\dfrac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot\Delta h\)
\(\Rightarrow\dfrac{10\cdot\left(0,75+0,3\right)}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot\Delta h\)
\(\Rightarrow\Delta h=0,22m=22cm\)
Giả sử bán kính trái đất là \(r=6400km\)
a)Thời gian để vệ tinh hoàn thành một vòng quỹ đạo:
\(t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot200\cdot1000}{10}}=200s=3min20s\)
b)Lực hấp dẫn đóng vai trò của lực hướng tân: \(F_{hd}=F_{ht}\)
\(v=\sqrt{gr}=\sqrt{10\cdot6400\cdot1000}=8000\left(m/s\right)=8km/s\)
c)Năng lượng tối thiểu hành tinh này:
\(A=P\cdot t=10\cdot200\cdot1000\cdot200=400000000J=40MJ\)
18 độ Celsius = 64,4 độ Fahrenheit
Công thức (1 °C × 9/5) + 32 = 33,8 °FCTM: \((R_1nt(R_3//R_4))//R_2\)
\(R_{34}=\dfrac{R_3\cdot R_4}{R_3+R_4}=\dfrac{6\cdot2}{6+2}=\dfrac{3}{2}\Omega\)
\(R_{134}=R_1+R_{34}=6+1,5=7,5\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{134}\cdot R_2}{R_{134}+R_2}=\dfrac{7,5\cdot6}{7,5+6}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
\(I_{34}=I_{134}=\dfrac{U_{134}}{R_{134}}=\dfrac{U_{AB}}{R_{134}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)
\(U_3=U_4=U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=2,4\cdot1,5=3,6V\)
\(I_A=I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{3,6}{6}=0,6A\)
Tổng quãng đường vật rơi: \(S=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot8^2=320m\)
Quãng đường vật đã rơi: \(S_1=320-140=160m\)
Thời gian vật rơi trong quãng đường trên: \(S_1=\dfrac{1}{2}gt_1^2\)
\(\Rightarrow t_1=\sqrt{\dfrac{2S_1}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot160}{10}}=4\sqrt{2}s\)
Thời gian vật rơi quãng đường 140m cuối cùng là:
\(t_2=t-t_1=8-4\sqrt{2}\approx2,34s\)
Chọn D.