K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

đáp án c

22 tháng 4 2022

B nhá bạn

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.           Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao? Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là nhiệm vụ bắt buộc đối với tất cả công dân.

          Em có đồng ý với ý kiến trên hay không? Vì sao?

Câu 2: Lâm 14 tuổi, rất hay gây sự đánh nhau với mọi người và ăn cắp vặt. Hôm trước ông An thấy Lâm lấy trộm chiếc máy vi tính trong cửa hàng và báo công an. Lâm bị bắt vào đồn, nhưng nửa ngày sau đã thấy cậu ta trên phố. Mọi người bàn tán và đưa ra các ý kiến:

A. Lâm còn ít tuổi nên không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

B. Lâm phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình.

C. Lâm vi phạm pháp luật và phải bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi của mình.

Câu hỏi:

Em tán thành ý kiến nào trong các ý kiến trên ? Giải thích vì sao.

1
22 tháng 4 2022

Câu 2 thì chọn A và C.

21 tháng 4 2022

Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, được pháp luật bảo hộ. Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội  chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng. v.v.. Nói chấp hành pháp luật tưởng dễ, nhưng thật không đơn giản.

Đối với mỗi quốc gia, dân tộc thì thế hệ trẻ có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng, bảo vệ và phát triển những giá trị tốt đẹp của quê hương, quốc gia đó. Thật vậy, trong xã hội hiện đại ngày nay thì vai trò, trách nhiệm của người trẻ càng được đề cao hơn. Đầu tiên, thế hệ trẻ có vai trò trong việc bảo vệ quê hương, đất nước khỏi các thế lực thù địch và xâm lăng. Ngay trong thời bình thì quê hương, đất nước vẫn bị đe dọa bởi những mối hiểm họa khôn lường như: bè lũ phản động, những thế lực xúi giục người dân gây rối, làm loạn, chống đối Đảng và nhà nước,... Chính vì vậy, người trẻ là những người hiểu biết, cần có trách nhiệm trong việc tuyên truyền, nâng cao dân trí cho những người kém hiểu biết cũng như học tập và trau dồi bản thân mình để có thể thể hiện được tình yêu đất nước 1 cách không mù quáng. Thứ hai, thế hệ trẻ có trách nhiệm học tập và rèn luyện để xây dựng và phát triển các lĩnh vực khác nhau của quê hương, đất nước. Chỉ có bằng tri thức, con người mới có thể từng bước thành công và tạo nên được những thành tựu cho quê hương mình, từ đó mang tiếng nói của quê hương đất nước ra ngoài thế giới. Những cống hiến của người trẻ sẽ góp phần làm cho quê hương thêm giàu đẹp. Thứ ba, người trẻ cần có sự kế thừa và tiếp thu đối với những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Bên cạnh kế thừa, bảo vệ khỏi sự xâm hại thì ta còn cần phát triển những giá trị ấy sao cho bạn bè quốc tế cũng có thể biết đến những giá trị đó của nước nhà. Tóm lại, thế hệ trẻ đóng 1 vai trò to lớn trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, quê hương.

19 tháng 4 2022

bạn quang được cửi tục nha

Câu 1: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là ? A. Giáo dục, răn đe là chính B. Có thể bị phạt tù C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên . Câu 2: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là? A. Là hành vi trái pháp luật. B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực...
Đọc tiếp

Câu 1: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là ?

A. Giáo dục, răn đe là chính

B. Có thể bị phạt tù

C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

Câu 2: Dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật là?

A. Là hành vi trái pháp luật.

B. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

D. Tất cả ý trên.

Câu 3: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm :

A. Phạt tiền người vi phạm.

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

C. Lập lại trật tự xã hội.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. Từ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

A. từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. từ 18 tuổi trở lên.

D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

Câu 6: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Câu 7: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

A. Có.

B. Không.

C. Tùy từng trường hợp.

D. Tất cả đều sai.

Câu 8: Đối tượng của vi phạm hành chính là

A. cá nhân.

B. tổ chức.

C. cá nhân và tổ chức.

D. Cơ quan hành chính.

2
19 tháng 4 2022

 

B. Có thể bị phạt tù

D. Chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

A. Là hành vi trái pháp luật.

C. Vi phạm pháp luật phải có lỗi.

Câu 3: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm :

B. Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.

D. Ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.

C. Từ đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 5: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. từ đủ 18 tuổi trở lên.

A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.

C. Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Câu 7: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?

B. Không.

D. Tất cả đều sai.

A. cá nhân.

C. cá nhân và tổ chức.

<p class=">D. Cơ quan hành chính.
19 tháng 4 2022

olm bị sao thế nhỉ

18 tháng 4 2022

Hoà đã thực hiện tốt quyền được học tập của trẻ em và bổn phận giúp đỡ bố mẹ. Chúc bạn học giỏi, nhớ tick đúng cho mình nha

18 tháng 4 2022

giúp vs

17 tháng 4 2022

- Tín ngưỡng: là lòng tin vào một điều thần bí như thần linh, thượng đế, chúa trời.  

17 tháng 4 2022

Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống. mà con người tin vào để giải thích thế giới và để mang lại sự bình yên cho bản thân và mọi người.

VD: Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên , đi lễ chùa, đi lễ nhà thờ ,...