K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2024

a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên: 

\(F=P=10m=10\cdot1200=12000\left(N\right)\)

Công suất của động cơ:

\(P_1=F\cdot v=12000\cdot1=12000\left(W\right)\)

b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F_k-P=m\cdot a\Rightarrow F_k=m\cdot a+P=1200\cdot0,8+12000=12960\left(N\right)\)

Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao \(10m\) là:

\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot0,8\cdot10}=4m/s\)

Công suất trung bình của động cơ:

\(P=F_k\cdot v=12960\cdot4=51840\left(W\right)\)

2 tháng 3 2024

a) Trọng lượng vật chính là lực để kéo vật lên: 

F=P=10m=10⋅1200=12000(N)F=P=10m=101200=12000(N)

Công suất của động cơ:

P1=F⋅v=12000⋅1=12000(W)P1=Fv=120001=12000(W)

b) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Áp dụng định luật ll Niu-tơn ta có: Fk→+P→=m⋅a→Fk+P=ma

⇒Fk−P=m⋅a⇒Fk=m⋅a+P=1200⋅0,8+12000=12960(N)FkP=maFk=ma+P=12000,8+12000=12960(N)

Vận tốc vật đạt khi di chuyển trên độ cao 10m10m là:

v2−v02=2aS⇒v=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/sv2v02=2aSv=2aS=2⋅0,8⋅10=4m/s

Công suất trung bình của động cơ:

P=Fk⋅v=12960⋅4=51840(W)P=Fkv=129604=51840(W)

27 tháng 2 2024

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Gia tốc vật: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2S}=\dfrac{6^2-2^2}{2\cdot8}=2m/s^2\)

Áp dụng định luật ll Niu-tơn: \(Psin\alpha-F_{ms}=m\cdot a\)

\(\Rightarrow F_{ms}=Psin\alpha-m\cdot a=1,5\cdot10\cdot sin30^o-1,5\cdot2=4,5N\)

Công của trọng lực: \(A=Psin\alpha\cdot s=1,5\cdot10\cdot sin30^o\cdot8=60J\)

Công của lực ma sát: \(A_{ms}=-F_{ms}\cdot s=-4,5\cdot8=-36J\)

2 tháng 3 2024

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.

Gia tốc vật: v2−v02=2aSv2v02=2aS

⇒a=v2−v022S=62−222⋅8=2m/s2a=2Sv2v02=286222=2m/s2

Áp dụng định luật ll Niu-tơn: Psinα−Fms=m⋅aPsinαFms=ma

⇒Fms=Psinα−m⋅a=1,5⋅10⋅sin30o−1,5⋅2=4,5NFms=Psinαma=1,510sin30o1,52=4,5N

Công của trọng lực: A=Psinα⋅s=1,5⋅10⋅sin30o⋅8=60JA=Psinαs=1,510sin30o8=60J

Công của lực ma sát: Ams=−Fms⋅s=−4,5⋅8=−36JAms=Fmss=4,58=36J

26 tháng 2 2024

 Code Python:

a=float(input('a=?'))

print('|',a,'|=',abs(a))

#include <bits/stdc++.h>using namespace std;int main(){    long long n;    cin>>n;    cout<<abs(n);}
26 tháng 2 2024

n=int(input('n=?'))

S=0

for i in range (1,n):

      if i%10==0:

          S=S+i

print('Tổng S các số tự nhiên nhỏ hơn',n,'chia hết cho 2 và 5 là',S)

#include <bits/stdc++.h>using namespace std;int main(){    long long n;    cin>>n;    long long tong=0;    for(int i=1; i<=n; i++)    {        if(i%2==0 and i%5==0) tong+=i;    }    cout<<tong;}
21 tháng 1

(1, 2) (2, 4) (3, 6) (4, 8) (5, 10) (6, 12) (7, 14) (8, 16) (9, 18)

Người phụ nữ tôi yêu 

Chính là đấng sinh thành

Một tiếng “Mẹ” thiêng liêng

Tôi trân trọng một đời.

 

Mẹ là ánh sao sáng

Soi tỏ đường con đi

Mẹ là nắng ban mai

Xua đêm dài băng giá.

 

Mẹ là bến bình yên

Luôn đón con trở về

Mẹ là lời hát ru

Đưa con đến bên mơ.

 

Cuộc đời nhiều xót xa

Héo mòn sắc xuân mẹ

Trong bộn bề lo toan

Là tình yêu tha thiết.

 

Chênh vênh bước vào đời

Mẹ vẫn hằng mong ước

Con bình an khỏe mạnh

Sóng gió tựa mây bay.

 

Dù bể cạn non mòn

Con vẫn mãi khắc ghi

Tình yêu thương của mẹ

Nguyện một đời tri ân.

24 tháng 2 2024

Hiện tượng lực quán tính trong các ví dụ đi xe ô tô.

Ví dụ cụ thể:

Hay xe đang chạy bt mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính.

Giải thích:

-Lực tác động càng lớn thì sự biến đổi về trạng thái chuyển động diễn ra càng mạnh.

-Tại thời điểm đó, hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc (a) so hệ quy chiếu quán tính, vật m chịu tác dụng lực quán tính.

-Hệ quy chiếu có gia tốc tịnh tiến, chuyển động quay và chiếu tổng quát.

24 tháng 2 2024

Sử dụng \(F_{hl}\) trong trường hợp:

-Là lực thay thế hai hoặc nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật thành một lực sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.

-Hai lực đồng quy biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần hợp thành.