viết 1 đoạn văn 12 câu viết theo lối văn tổng hợp câu mở đầu mang tính khái quát câu kết thúc mang tính chất tổng hợp hãy nêu vai trò của nhà trường đối với con người trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thời gian ô tô A đi trước ô tô B là: 8 giờ 15 - 7 giờ 15 = 1 giờ
lúc 8 giờ 15 phút hai xe cách nhau :
402,5 - 65 x 1 = 337,5(km)
thời gian hai xe gặp nhau :
337,5 : ( 65 + 70) = 2,5 (giờ)
đổi 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
hai xe gặp nhau lúc : 8 giờ 15 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 45 phút
Cảm phiền bạn tự vẽ hình nhé.
Để cm AN là trung trực của IK thì ta chứng minh cả 2 điểm A và N đều thuộc trung trực của IK.
CM A thuộc trung trực của IK:
Do AC là trung trực của MK nên A thuộc trung trực của MK, do đó \(AM=AK\)
Tương tự, ta có \(AM=AI\). Từ đó \(AI=AK\left(=AM\right)\) hay A thuộc trung trực của IK.
CM N cũng thuộc trung trực của IK:
Vẽ tia đối Ax của tia AC. Áp dụng tính chất góc ngoài cho tam giác AKN, ta có \(\widehat{NAx}=\widehat{AKN}+\widehat{ANK}\). Mặt khác dễ thấy \(AK=AM=AN\) nên tam giác AKN cân tại A, từ đó \(\widehat{AKN}=\widehat{ANK}\). Vậy \(\widehat{NAx}=2\widehat{AKN}\)
Tương tự, ta được \(\widehat{IAx}=2\widehat{AKI}\). Từ đây ta có \(\widehat{IAN}=\widehat{NAx}-\widehat{IAx}=2\left(\widehat{AKN}-\widehat{AKI}\right)=2\widehat{IKN}\) hay \(\widehat{IKN}=\dfrac{1}{2}\widehat{IAN}\)
Kẻ tiếp tia đối Ay của tia AB, hoàn toàn tương tự như trên, ta cũng chứng minh được \(\widehat{NIK}=\dfrac{1}{2}\widehat{NAK}\)
Hiển nhiên \(\widehat{IAN}=\widehat{NAK}\) \(\Rightarrow\widehat{IKN}=\widehat{NIK}\) \(\Rightarrow\Delta NIK\) cân tại N hay \(NI=NK\). Từ đó N thuộc trung trực của IK. Vậy ta có đpcm.
Bạn ơi cho mình hỏi, tại sao góc IAN lại bằng góc NAK vậy? Mình chưa hiểu chỗ đó cho lắm
Là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon. (đ.v.C)
Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC), là tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. Phân tử khối của một chất sẽ bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử chất đó. Ví dụ như phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
(x-3)2 + (3x-2)2 +2(2-3x)(x-3)=(x-3+2-3x)2 =(-2x-1)2 = 4x2 - 4x +1
Lời giải:
$-B=x^2+y^2-6y+x-5$
$-B=(x^2+x+\frac{1}{4})+(y^2-6y+9)-\frac{57}{4}$
$=(x+\frac{1}{2})^2+(y-3)^2-\frac{57}{4}\geq \frac{-57}{4}$
$\Rightarrow B\leq \frac{57}{4}$
Vậy $B_{\max}=\frac{57}{4}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=y-3=0$
$\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}; y=3$
`B=6y-x+5-x^2-y^2`
`B=-(x^2+x+1/4)-(y^2-6y+9)+57/4`
`B=-(x+1/2)^2-(y-3)^2+57/4`
Vì \(-(x+1/2)^2-(y-3)^2 \le 0 \forall x,y\)
\(<=>-(x+1/2)^2-(y-3)^2+57/4 \le 0 \forall x,y\)
Hay \(B \le 57/4 \forall x,y\)
Dấu "`=`" xảy ra khi `(x+1/2)^2=0` và `(y-3)^2=0`
`<=>x=-1/2` và `y=3`