K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

giải thích nhé

`#3107.101107`

Đặt $A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{50}$

$2A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{51}$

$2A - A = (2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{51}) - (1 + 2 + 2^2 + ... + 2^{50})$

$A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{51] - 1 - 2 - 2^2 - ... - 2^{50}$

$A = 2^{51} - 1$

Vậy, `A =` $2^{51} - 1.$

20 tháng 10 2023

\(1\dfrac{2}{3}x+x=\left(-1,6\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5}{3}x+x=\dfrac{18}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{8}{3}x=\dfrac{18}{5}\\ \Rightarrow x=\dfrac{20}{27}\)

20 tháng 10 2023

Sửa:

\(1\dfrac{2}{3}x+x=\left(-1,6\right)\\ \Rightarrow\dfrac{5}{3}x+x=-\dfrac{8}{5}\\ \Rightarrow\dfrac{8}{3}x=-\dfrac{8}{5}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{20}{27}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Lời giải:
Nếu: $\frac{a}{b}< \frac{c}{d}$

$\Rightarrow \frac{a}{b}-\frac{c}{d}<0$

$\Rightarrow \frac{ad-bc}{bd}<0$

Do $bd>0$ nên $ad-bc<0$.

Khi đó:

$\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+d}=\frac{a(b+d)+b(a+c)}{b(b+d)}=\frac{ad-bc}{b(b+d)}<0$ do $ad-bc<0$ và $b(b+d)>0$

$\Rightarrow \frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}$

Và:

$\frac{a+c}{b+d}-\frac{c}{d}=\frac{(a+c)d-c(b+d)}{d(b+d)}=\frac{ad-bc}{d(b+d)}<0$ do $ad-bc<0$ và $d(b+d)>0$)

$\Rightarrow \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}$

Vậy ta có đpcm.

21 tháng 10 2023

a) Thể tích thùng xe tải:

5,6 . 2 . 2 = 22,4 (m³)

b) Thể tích gói hàng:

0,5³ = 0,125 (m³)

Số gói hàng tối đa thùng xe có thể chở:

22,4 : 0,125 = 179,2 (gói) ≈ 179 (gói)

20 tháng 10 2023

chỉ với

 

20 tháng 10 2023

\(-\dfrac{3}{7}.\dfrac{5}{7}+\left(-\dfrac{5}{7}\right).\dfrac{8}{11}+\dfrac{19}{7}\\ =\dfrac{5}{7}.\left(-\dfrac{3}{7}-\dfrac{8}{11}\right)+\dfrac{19}{7}\\ =\dfrac{5}{7}.-\dfrac{89}{77}+\dfrac{19}{7}\\ =\dfrac{445}{539}+\dfrac{19}{7}\\ =\dfrac{1908}{539}\)

20 tháng 10 2023

mùa thu sắp qua rồi

những chiếc dần rụng xuống

gió thổi khiến lá cây bay 

xào xạt trên những con đường

gió thổi qua những tán cây

trên cây chỉ còn lại cành

dưới đất con đường vắng tanh 

chỉ còn tiếng lá cây bay

`#3107.101107`

`x^2 - 0,04 = 0`

`\Rightarrow x^2 = 0,04`

`\Rightarrow x^2 = (+-0,2)^2`

`\Rightarrow x = +- 0,2`

Vậy, `x \in {-0,2; 0,2}.`