Một người đi xe máy từ A đến B, sau đó lại đi từ B trở về A. Quảng đường từ A đến B gồm một đoạn đường lên dốc, một đoạn đường xuống dốc và một doạn đường bằng phẳng. Kể cả đi lẫn về, người đó điều khiển xe lên dốc với tốc độ 25 km/h, xuống dốc với tốc độ gấp đôi với tốc độ lên dốc và đoạn đường bằng phẳng thì đi với tốc độ 40 km/h. Xe đi từ A đến B mất 36 phút, từ B về A mất 39 phút. Biết rằng tổng đoạn đường lên dốc và đoạn đường xuống dốc dài hơn đoạn đường bằng phẳng là 2,5 km. Tính quảng đường AB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do MNPQ là hình vuông (gt)
⇒ ∠QMN = 90⁰
Do NB ⊥ QA (gt)
⇒ ∠NBQ = 90⁰
Tứ giác MNBQ có:
∠QMN + ∠NBQ = 90⁰ + 90⁰ = 180⁰
⇒ MNBQ nội tiếp
b) Xét hai tam giác vuông: ∆CPN và ∆CBQ có:
∠C chung
⇒ ∆CPN ∽ ∆CBQ (g-g)
⇒ CP/CB = CN/CQ
⇒ CP.CQ = CB.CN
Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq 1$
PT $\Leftrightarrow \sqrt{(x-1)+8\sqrt{x-1}+16}+\sqrt{(x-1)+4\sqrt{x-1}+4}=6$
$\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-1}+4)^2}+\sqrt{(\sqrt{x-1}+2)^2}=6$
$\Leftrightarrow |\sqrt{x-1}+4|+|\sqrt{x-1}+2|=6$
$\Leftrightarrow 2\sqrt{x-1}+6=6$
$\Leftrightarrow \sqrt{x-1}=0$
$\Leftrightarrow x-1=0$
$\Leftrightarrow x=1$ (tm)
Lời giải:
Bổ sung đk $x,y,z\geq 0$
Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz:
$\frac{1}{1+xy}+\frac{1}{1+yz}+\frac{1}{1+xz}\geq \frac{9}{1+xy+1+yz+1+xz}=\frac{9}{xy+yz+xz+3}\geq \frac{9}{3+3}=\frac{3}{2}$
Ta có đpcm
Dấu "=" xảy ra khi $x=y=z=1$
\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-1\right)\)
\(=4-4m+4=-4m+8\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0
=>-4m+8>0
=>-4m>-8
=>m<2
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-1\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+\left|m+3\right|\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-5x_1x_2=2m^2+\left|m+3\right|\)
=>\(2m^2+\left|m+3\right|=2^2-5\left(m-1\right)\)
=>\(2m^2+\left|m+3\right|=4-5m+5=-5m+9\)
=>\(2m^2+\left|m+3\right|+5m-9=0\)(1)
TH1: -3<=m<2
(1) sẽ trở thành \(2m^2+m+3+5m-9=0\)
=>\(2m^2+6m-6=0\)
=>\(m^2+3m-3=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{-3+\sqrt{21}}{2}\left(nhận\right)\\m=\dfrac{-3-\sqrt{21}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: m<-3
(1) sẽ trở thành \(2m^2-m-3+5m-9=0\)
=>\(2m^2+4m-12=0\)
=>\(m^2+2m-6=0\)
=>\(\left(m+1\right)^2=7\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=\sqrt{7}-1\left(loại\right)\\x=-\sqrt{7}-1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>AM\(\perp\)SB tại M
Xét tứ giác SKAM có \(\widehat{SKA}+\widehat{SMA}=90^0+90^0=180^0\)
nên SKAM là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔANB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔANB vuông tại N
=>BN\(\perp\)SN tại N
Xét ΔSMA vuông tại M và ΔSNB vuông tại N có
\(\widehat{MSA}\) chung
Do đó: ΔSMA~ΔSNB
=>\(\dfrac{SM}{SN}=\dfrac{SA}{SB}\)
=>\(SM\cdot SB=SA\cdot SN\)
Lời giải:
a. PT hoành độ giao điểm của $(d)$ và $(P)$:
$x^2-mx-1=0(*)$
Ta thấy: $\Delta (*)=m^2+4>0$ với mọi $m\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow$ PT $(*)$ có 2 nghiệm pb với mọi $m$
$\Rightarrow (P), (d)$ cắt nhau tại 2 điểm pb với mọi $m$
b.
$x_1,x_2$ là 2 nghiệm của $(*)$. Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=m$
$x_1x_2=-1$
Khi đó:
$M=(y_1-1)(y_2-1)+2(x_1+x_2)+3=(mx_1+1-1)(mx_2+1-1)+2(x_1+x_2)+3$
$=m^2x_1x_2+2(x_1+x_2)+3=m^2(-1)+2m+3$
$=-m^2+2m+3=4-(m^2-2m+1)=4-(m-1)^2\leq 4$ do $(m-1)^2\geq 0$ với mọi $m$
Vậy $M_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $m-1=0\Leftrightarrow m=1$
Lời giải:
Giả sử năng suất dự định của tổ là $a$ sản phẩm/ ngày và làm trong $b$ ngày.
Theo bài ra ta có:
$ab=140$
$(a+4)(b-4)=140$
$\Leftrightarrow ab-4a+4b-16=140$
$\Leftrightarrow 140-4a+4b-16=140$
$\Leftrightarrow -a+b=4$
$\Leftrightarrow b=a+4$
Thay vào điều kiện $ab=140$ thì:
$a(a+4)=140$
$\Leftrightarrow a^2+4a-140=0$
$\Leftrightarrow (a-10)(a+14)=0$
$\Leftrightarrow a=10$ hoặc $a=-14$. Do $a>0$ nên $a=10$
Thực tế mỗi ngày tổ làm được: $a+4=10+4=14$ (sản phẩm)
Lời giải:
Giả sử theo kế hoạch mỗi ngày sản xuất $a$ sản phẩm và sản xuất trong $b$ ngày.
Theo bài ra ta có:
$ab=1100$
$(a+5)(b-2)=1100$
$\Leftrightarrow ab-2a+5b-10=1100$
$\Leftrightarrow 1100-2a+5b-10=1100$
$\Leftrightarrow 5b=2a+10$
Thay vào điều kiện $ab=1100$ thì:
$a.5b=5500$
$\Leftrightarrow a.(2a+10)=5500$
$\Leftrightarrow a(a+5)=2750$
$\Leftrightarrow a^2+5a-2750=0$
$\Leftrightarrow (a-50)(a+55)=0$
Do $a>0$ nên $a=50$
Vậy theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng sản xuất 50 sản phẩm.
Gọi x (sản phẩm) là số sản phẩm theo dự định mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất (x > 0)
Số ngày sản xuất theo dự định: 1100/x (ngày)
Số sản phẩm thực tế mỗi ngày sản xuất được: x + 5 (sản phẩm)
Số ngày sản xuất thực tế: 1100/(x + 5) (ngày)
Theo đề bài, ta có phương trình:
1100/x - 1100/(x + 5) = 2
⇔ 1100(x + 5) - 1100x = 2x(x + 5)
⇔ 1100x + 5500 - 1100x = 2x² + 10x
⇔ 2x² + 10x - 5500 = 0
⇔ x² + 5x - 2750 = 0
⇔ x² - 50x + 55x - 2750 = 0
⇔ (x² - 50x) + (55x - 2750) = 0
⇔ x(x - 50) + 55(x - 50) = 0
⇔ (x - 50)(x + 55) = 0
⇔ x - 50 = 0 hoặc x + 55 = 0
*) x - 50 = 0
⇔ x = 50 (nhận)
*) x + 55 = 0
⇔ x = -55 (loại)
Vậy số sản phẩm mỗi ngày phân xưởng phải sản xuất theo kế hoạch là 50 sản phẩm