để làm sạch mẫu sắt bị lẫn magie, người ta ngâm mẫu sắt này vào một lượng dư dung dịch :
A.ZnSO4
B.Fe(NO3)2
C.CuCl2
D.Na2CO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng :
A.Mg,Zn,Al
B.Mg,Fe,Ag
C.Zn,Pb,Au
D.Na,Mg,Zn
- Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó.
- Sử dụng tính chất đồng quy trong tam giác:
+ Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại trọng tâm tam giác.
+ Ba đường phân giác.đồng quy tại tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
+ Ba đường trung trực đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
+ Ba đường cao đồng quy tại trực tâm tam giác.
- Đặc biệt ba điểm trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng nhau. Đường thẳng đi qua ba điểm đó được gọi là đường thẳng Euler của tam giác
- Sử dụng định lý Ceva: Cho tam giác ABC và ba điểm bất kì M,N,P nằm trên ba cạnh BC,CA,AB. Khi đó ba đường thẳng AM,BN,CP đồng quy khi và chỉ khi :
\(\frac{MB}{MC}.\frac{NC}{NA}.\frac{PA}{PB}=1\)
1.Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến, đường cao, phân giác, trung trực trong tam gíac
2.Sử dụng tính chất của đường chéo của các tứ giác đặc biệt
đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí HIĐRO là:
A.đồng
B.photpho
C.magie
D.thủy ngân
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
ai giúp mình trả lời với.
B nhé
Mg +Fe(NO3)2->Mg(NO3)2 +Fe