Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A M E F O H K d
a, ME; MF là tiếp tuyến của (O) tại E;F (gt)
=> ME = MF (tính chất)
có OE = OF = r
=> OM là đường trung trực của EF
=> H là trung điểm của EF
b, MF là tiếp tuyến của (O) tại F => OFM = 90 => F thuộc đường tròn đk OM
mà OAM = 90 => A thuộc đường tròn đk OM
=> M;O;A;F cùng thuộc đường tròn đk OM
c, xét tam giác OHK và tam giác OAM có : AOM chung
^OHK = ^OAM = 90
=>tam giác OHK đồng dạng tg OAM (g-g)
=> OK/OM = OH/OA
=> OK.OA = OM.OH mà OM.OH = OF^2 = r^2
=> OK.OA = r^2
d, chưa nfhix ra
Trả lời :
\(\frac{1}{\sqrt{7}}+\frac{1}{\sqrt{11}}\)\(>\frac{2}{3}\)
# HOk tốt !
đặt \(A=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\)
\(A^3=9+4\sqrt{5}+9-4\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\cdot A\)
\(A^3=18+3\sqrt[3]{81-16\cdot5}\cdot A\)
\(A^3=18+3A\)
\(\Leftrightarrow A^3-3A-18=0\)
\(\Leftrightarrow A^3-3A^2+3A^2-9A+6A-18=0\)
\(\Leftrightarrow A^2\left(A-3\right)+3A\left(A-3\right)+6\left(A-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(A^2+3A+6\right)\left(A-3\right)=0\)
có \(A^2+3A+6=A^2+2\cdot\frac{3}{2}A+\frac{9}{4}+\frac{15}{4}=\left(A+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)
\(\Rightarrow A-3=0\)\(\)
\(\Leftrightarrow A=3\left(đpcm\right)\)
Với \(x\ge0;x\ne1\)
\(\frac{A}{B}\ge\frac{x}{4}+5\Leftrightarrow\sqrt{x}+4\ge\frac{x+20}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\sqrt{x}+16-x-20}{4}\ge0\Leftrightarrow\frac{-x+4\sqrt{x}-4}{4}\ge0\)
\(\Rightarrow-x+4\sqrt{x}-4\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)^2\le0\Leftrightarrow x< 4\)
Kết hợp với đk vậy \(0\le x< 4;x\ne1\)