Viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn trích sau:
"Ôi,thuở ấu thơ
Cắt cỏ,chăn bò
Gối đầu lên áo
Nằm dưới hàng me,nghe tre thổi sáo
Lòng nghe theo bướm,theo chim
Me non cong vắt lưỡi liềm
Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gia đình luôn là nơi mà ta nhận được tình yêu thương vô bờ bến. Em cũng vậy, trong gia đình, em luôn nhận biết bao tình yêu thương từ mọi người nhưng người em yêu quý nhất đó chính là ông ngoại của em.
Ông em năm nay đã gần tám mươi tuổi nhưng ông vẫn còn khỏe lắm. Ông có dáng người, hơi gầy do tuổi đã cao với một làn da hơi ngăm của một người con xuất thân từ miền biển đầy nắng, gió. Mái tóc ông giờ đã thưa, không còn dày như khi còn trẻ, điểm những khoảng tóc trắng như cước. Khuôn mặt hiền từ, phúc hậu như ông tiên trong truyện cổ tích, khuôn mặt ấy hơi gầy gò, nhăn nheo những nếp nhăn xô lại vào nhau cùng những chấm đồi mồi do dấu hiệu của tuổi tác. Tuy vậy, đôi mắt ông vẫn sáng trong như vì sao trên bầu trời, nhìn rõ được mọi vật xung quanh. Hai gò má ông cao, cùng vầng trán nhẵn nhụi tựa như hình ảnh của Bác Hồ kính yêu cũng hiền hậu như vậy. Đôi bàn tay của ông tuy đã yếu, những đường gân tay nổi hẳn lên nhưng hằng ngày ông vẫn làm những việc nhỏ trong gia đình như chăm sóc cây cối, cho chim ăn.
Ông thường mặc trang phục rất giản dị. Ở nhà ông chỉ mặc áo sơ mi, áo phông cùng chiếc quần dài ống rộng, khi đi ra ngoài hay đến những dịp lễ quan trọng, ông lại khoác lên mình khi thì bộ quần áo ka-ki đậm màu, khi thì bộ com-lê trung tuổi khiến cho ông trở nên đầy uy thế. Ông em rất thích đọc sách, ngày ngày, ông đều đeo chiếc kính lão nhỏ, ngồi trước ban công đọc những cuốn sách về mọi lĩnh vực, vậy nên ông là một kho kiến thức sâu rộng. Ông thường kể cho em nghe những câu chuyện về ngày xưa, về chiến tranh, về cuộc sống con người, những tập tục truyền thống, những lúc như vậy, em lại đắm chìm trong giọng nói ấm áp mà cũng có phần dõng dạc của ông.
Ông rất yêu thương em, ông luôn dạy dỗ, chỉ bảo em từng li từng tí, ông dạy em những bài học làm người sâu sắc, dạy em cách trở thành một con người tự lập. Những lúc rảnh rỗi, ông lại đưa em đi chơi, mua những thứ đồ ăn em thích, kể chuyện cho em nghe và lúc nào trên môi ông cũng nở nụ cười đầy hiền từ, ấm áp như ánh nắng mặt trời vậy.
Em rất yêu quý ông ngoại của em. Cả cuộc đời ông đã luôn hy sinh hết mình để con cháu có được ngày hôm nay. Ông luôn là một người ông với những đức tính tốt đẹp để em noi theo. Em mong ông sẽ luôn khỏe mạnh để mãi ở bên cạnh em.
Ông ngoại là người mà em yêu quý và kính trọng nhất trong gia đình của mình, ông của em tuy hơi nghiêm khắc trong cách giáo dục các con, các cháu nhưng ông lại là một người hiền hậu, quan tâm đến mọi người hơn ai hết. Ông không bộc lộ những tình cảm, sự yêu thương ra bên ngoài nhưng tất cả các thành viên trong gia đình đều có thể cảm nhận được sự ấm áp, trì mến nơi ông.
Mẹ em là con út trong gia đình năm anh chị em gái, để nuôi nấng và giáo dục năm người con thì ông bà của em cũng đã rất vất vả, đặc biệt là ông ngoại của em. Vì ông là trụ cột của gia đình nên mọi việc nặng nhọc đều một tay ông đảm đương, ông cũng từng làm rất nhiều công việc nặng nhọc để đảm bảo cuộc sống của các con. Ông ngoại em từng là một người lính nên ông thường nghiêm khắc với các con, muốn giáo dục các con trong một kỉ luật nhất định của gia đình, chỉ mong các con có thể trưởng thành và trở thành những người tốt.
Năm mười tám tuổi thì ông ngoại của em đã xung phong lên đường kháng chiến chống giặc ngoại xâm, đòi lại tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam, ông đã có mười năm chiến đấu ngoài chiến trường, những vết thương do chiến tranh để lại vẫn còn để lại vết tích trên thân thể của ông, mà mỗi khi trái gió trở trời thì cơ thể của ông lại đau nhức. Đối với em, ông ngoại là một người anh hùng thực sự, ông dám đương đầu với mọi hiểm nguy, thậm chí là sự hi sinh, nhưng ông đã không hề lùi bước vì lí tưởng cứu nước đầy cao cả, thiêng liêng của mình. em yêu ông ngoại em nhất trên đời.
Dòng suối trong ruột Trái Đất hiện lên như một biểu tượng thiêng liêng của sự sống và hy vọng, gợi lên trong lòng người đọc niềm trân trọng sâu sắc đối với thiên nhiên. Nước từ lòng đất chảy ra, tưởng như lặng lẽ và bình dị, lại mang trong mình nguồn năng lượng vô biên, nuôi dưỡng sự sống cho vạn vật. Dòng suối không chỉ là món quà vô giá của tự nhiên mà còn là lời nhắc nhở về trách nhiệm bảo vệ môi trường. Qua hình ảnh này, tác giả như gửi gắm thông điệp về mối quan hệ bền chặt giữa con người và Trái Đất, rằng mỗi giọt nước đều chứa đựng giá trị thiêng liêng không thể thay thế. Từ dòng chảy ấy, ta cảm nhận được sự dịu dàng, bền bỉ và vô tận của mẹ thiên nhiên, đồng thời thức tỉnh trong ta lòng biết ơn và ý thức bảo vệ hành tinh quý giá mà chúng ta đang sống.
Phần kết thúc của truyện Chiếc lá cuối cùng là 1 cái kết buồn cho cái chết của cụ Bơ-Men nhưng phần nào đó đã để lại phần nào đó dư âm cho người đọc.Sẽ để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ,dự đoán,……..Khiến người đọc cùng bâng khuâng,tiếc nuối và cảm phục cho 1 cong người nghệ sĩ tài giỏi.Truyện sẽ kém hay đi khi tác giả cho chũnbg ta biết được Giôn-Xi nói gì,làm gì,…..khi nghe Xiu kể lại cái chết và việc làm cao cả của cụ Bơ-Men.Cái kết ”bất ngờ” chính là một phong cách đặc trưng của nhà văn O-Hen-Ri.
.Số dòng là 4
Dòng 6 tiếng,dòng 8 tiếng
Từ cuối của dòng sáu gieo vần với tư thứ sáu của dòng tám
Từ thứ sáu của dòng tám gieo vần với từ cuối của dòng sáu tiếp theo
Từ thứ sáu và từ thứ tám là thanh bằng, từ thứ tư là thang Trắc;nếu từ thứ 6 của dòng 8 là thanh huyền thì từ cuối là thanh ngang.Nhịp là nhịp2/2/2;2/4;4/4...
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trán Võ , canh gà Thọ Xương
Mịt mù khói toả ngàn xuơng
Nhịp chày yên thái , mặt gương Tây Hồ
Đường lên xứ lạng bao xa ,
cách 1 trái núi vs ba quãng đồng
Ai ơi đứng lại mà trông
kìa núi thành lạng kia sông Tam Cờ.
Đò từ Đong Ba đò qua Đập Đá
Đò về Vĩ Dạ thẳng ngã ba sình
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh
Tiếng hof xa vọng nặng tình nước non.
Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục thể thao, câu cuối cùng Bác viết: "Tự tôi ngày nào cũng tập". Hầu như trong hồi ký của các đồng chí cách mạng lão thành, hoặc những cán bộ may mắn được sống cùng Người, không ít thì nhiều đều có nói đến việc Bác Hồ tập thể dục rèn luyện thân thể. Việc tập luyện của Bác không chiếm nhiều thời gian trong ngày nhưng thành một nếp sống gây ấn tượng sâu sắc đến mọi người chung quanh.
Bác tập luyện rất đều đặn dù trời nóng cũng như ngày lạnh. Ngày nào Bác cũng dậy rất sớm và đánh thức mọi người cùng tập thể dục. Tập xong thì tắm suối, lạnh mấy cũng tắm, rồi đi làm việc. Bác Hồ duy trì nếp tập thể dục và ngày càng làm nội dung tập luyện thêm phong phú. Không chỉ là những động tác của bài tập thể dục thông thường mà còn là tập tạ, nhảy dây thun, dây vải, khí công, quyền thuật, đi bộ, chạy, nhảy... và được Người vận dụng cho phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể. Bơi là môn thể thao rất được Bác ưa thích. Trong hồi ký "Sống bên Bác", đồng chí Ngọc Châu có kể: "Những lúc bơi lội, chúng tôi thường bơi quanh Bác để giúp Người khi qua dòng nước lạnh. Nhờ tập luyện đều như vậy nên mỗi khi đi công tác, Bác vẫn cùng chúng tôi bơi qua một cách dễ dàng".
Những năm 1957 - 1958, Bác rất thích tập Thái cực quyền. Những đêm trăng, Bác cùng những anh em cảnh vệ thường tập trên sân thượng của Bắc bộ phủ. Sống cùng các chiến sĩ, Bác thường tìm hiểu và tập luyện những bài quyền mới. Bác tập bài mới rất say sưa và chú ý đến từng thế tấn, thế đỡ gạt... Mỗi động tác đều vận gân cốt và tập trung tinh thần, vì vậy Bác đi quyền rất sinh động. Bác cũng rất sốt sắng truyền lại cho các đồng chí của mình những bài quyền mà Bác biết. Những năm sau này khi trở về thủ đô, tuổi Bác thêm cao và sức khỏe không được như trước, Bác đã giảm dần môn chạy bộ nhưng sáng nào Bác cũng tập quyền và đi bộ trong vườn Phủ Chủ tịch.
Khi ngoài 70 tuổi, Bác Hồ vẫn kiên quyết duy trì sức khỏe. Bác bỏ hút thuốc và giữ vững chế độ tập luyện và sinh hoạt hàng ngày. Theo đề nghị của Bác, các đồng chí cảnh vệ mua cho Bác 20 quả bóng quần vợt và cất trong ngăn kéo. Bác đặt một sọt giấy vụn cách bàn làm việc chừng 5m, mỗi khi viết mỏi tay, Bác dừng lại và đứng dậy lấy bóng ném vào sọt, ném tay trái rồi đổi qua tay phải. Bác cho biết tập như vậy để rèn luyện sự điều khiển của thần kinh và tính chính xác của đôi tay. Hôm nào ném trúng vào sọt nhiều, Bác thấy vui. Còn hôm nào bóng ra ngoài nhiều, Bác có vẻ không vui. Có lần bác sĩ trông nom sức khỏe của Bác muốn làm Bác vui lòng nên lén đem sọt giấy lại gần, Bác phát hiện thấy không đồng ý và tự tay mình đem lại chỗ cũ...
Cho đến ngày nay, tấm gương rèn luyện thân thể của Bác đã khiến hàng triệu người Việt Nam qua bao thế hệ xúc động và phấn đấu noi theo.
Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục thể thao, câu cuối cùng Bác viết: "Tự tôi ngày nào cũng tập". Hầu như trong hồi ký của các đồng chí cách mạng lão thành, hoặc những cán bộ may mắn được sống cùng Người, không ít thì nhiều đều có nói đến việc Bác Hồ tập thể dục rèn luyện thân thể. Việc tập luyện của Bác không chiếm nhiều thời gian trong ngày nhưng thành một nếp sống gây ấn tượng sâu sắc đến mọi người chung quanh.
Bác tập luyện rất đều đặn dù trời nóng cũng như ngày lạnh. Ngày nào Bác cũng dậy rất sớm và đánh thức mọi người cùng tập thể dục. Tập xong thì tắm suối, lạnh mấy cũng tắm, rồi đi làm việc. Bác Hồ duy trì nếp tập thể dục và ngày càng làm nội dung tập luyện thêm phong phú. Không chỉ là những động tác của bài tập thể dục thông thường mà còn là tập tạ, nhảy dây thun, dây vải, khí công, quyền thuật, đi bộ, chạy, nhảy... và được Người vận dụng cho phù hợp từng hoàn cảnh cụ thể. Bơi là môn thể thao rất được Bác ưa thích. Trong hồi ký "Sống bên Bác", đồng chí Ngọc Châu có kể: "Những lúc bơi lội, chúng tôi thường bơi quanh Bác để giúp Người khi qua dòng nước lạnh. Nhờ tập luyện đều như vậy nên mỗi khi đi công tác, Bác vẫn cùng chúng tôi bơi qua một cách dễ dàng".
Những năm 1957 - 1958, Bác rất thích tập Thái cực quyền. Những đêm trăng, Bác cùng những anh em cảnh vệ thường tập trên sân thượng của Bắc bộ phủ. Sống cùng các chiến sĩ, Bác thường tìm hiểu và tập luyện những bài quyền mới. Bác tập bài mới rất say sưa và chú ý đến từng thế tấn, thế đỡ gạt... Mỗi động tác đều vận gân cốt và tập trung tinh thần, vì vậy Bác đi quyền rất sinh động. Bác cũng rất sốt sắng truyền lại cho các đồng chí của mình những bài quyền mà Bác biết. Những năm sau này khi trở về thủ đô, tuổi Bác thêm cao và sức khỏe không được như trước, Bác đã giảm dần môn chạy bộ nhưng sáng nào Bác cũng tập quyền và đi bộ trong vườn Phủ Chủ tịch.
Khi ngoài 70 tuổi, Bác Hồ vẫn kiên quyết duy trì sức khỏe. Bác bỏ hút thuốc và giữ vững chế độ tập luyện và sinh hoạt hàng ngày. Theo đề nghị của Bác, các đồng chí cảnh vệ mua cho Bác 20 quả bóng quần vợt và cất trong ngăn kéo. Bác đặt một sọt giấy vụn cách bàn làm việc chừng 5m, mỗi khi viết mỏi tay, Bác dừng lại và đứng dậy lấy bóng ném vào sọt, ném tay trái rồi đổi qua tay phải. Bác cho biết tập như vậy để rèn luyện sự điều khiển của thần kinh và tính chính xác của đôi tay. Hôm nào ném trúng vào sọt nhiều, Bác thấy vui. Còn hôm nào bóng ra ngoài nhiều, Bác có vẻ không vui. Có lần bác sĩ trông nom sức khỏe của Bác muốn làm Bác vui lòng nên lén đem sọt giấy lại gần, Bác phát hiện thấy không đồng ý và tự tay mình đem lại chỗ cũ...
Cho đến ngày nay, tấm gương rèn luyện thân thể của Bác đã khiến hàng triệu người Việt Nam qua bao thế hệ xúc động và phấn đấu noi theo.
Chi thân mến !
Mình nghe tin cậu là chuyển đến Hà Nột đúng không ? Tiện thể mình hỏi thăm gia đình cậu chút . Bố mẹ cậu dạo này thế nào ? Bạn có khỏe không ? Sang năm, mình chúc bạn học giỏi nhé ! Hôm nay mình sẽ kể về tình hình học tập của mình. Năm nay mình lên lớp ... .
Lớp ... có rất nhiều bài khó nên mình phải chăm chỉ học tập. Mình học tốt nhất môn ......... . Mình học kém nhất môn ........ . Mình năm ngoái được đạt danh hiệu ... . Mình học tập giỏi vì mình thường xuyên làm bài tập cô giao và nghe cô giảng bài nên mới có như ngày hôm nay . Sắp thi rồi, mình cũng phải ôn bài nhiều lắm nên mình chỉ viết thư đến đây thôi ! Chúc bạn luôn mạnh khỏe và học giỏi nhé !
Kí tên
Bạn của Chi
...................................
HT rồi
Những chỗ chấm , viết thông tin hiện nay của bn vào . Viết tên bạn vào chỗ bạn của Chi nhé !
nhớ cho likeeee
.........,ngày ...... tháng .......năm .....
Hân thân mến !
Mình nghe tin bạn chuyển đến Đà Lạt sinh sống. Bạn vừa chuyển qua được mấy tuần mà các bạn trong lớp nhớ bạn lắm đấy .Biết bao nhiêu chuyện muốn nói với bạn nhưng chưa có dịp gặp mặt ,mình muốn viết bức thư này để đại diện cho tập thể lớp mình hỏi thăm bạn cũng như gia đình bạn .Ba mẹ bạn dạo này thế nào rồi ? Ông nội bạn còn đau chân không ? Bạn khỏe không ,chuyển trường học bạn thấy thế nào ? Học ở trường mới có vui không ? Dạo này mình vẫn rất khỏe .Lên lớp ...học với cô giáo chủ nhiệm mới ,vui lắm ! Cô giáo mới tên là ...Cô ... rất hiền và vui tính .Lên lớp ...thỉnh thoảng cũng có nhiều bài tập khó nên mình phải chăm chỉ và siêng năng học bài .Mình học rất tốt và luôn tích cực phát biểu trong giờ học nên được cô giáo tuyên dương rất nhiều .Mình làm bài tập cô giao đầy đặn mỗi ngày nên được cô khen tiến bộ nhiều . Tuy nhiên ,mình còn học chưa được tốt môn .... nên cần phải cố gắng thêm nữa .Còn biết bao nhiêu chuyện phải kể nhưng chưa thể kể hết trong bức thư này vì còn phải ôn bài để thi nên mình xin dừng bút ! Mình và cả lớp rất chờ thư của bạn đấy .Thời tiết Đầ Lạt hiện giờ đang chuyển lạnh thêm đấy ,bạn nhớ giữ ấm cho cơ thể ,mặc áo len và uống nước ấm nhé .Chúc bạn luôn mạnh khỏe ,hạnh phúc bên gia đình và chuyển sang trường mới sẽ đạt được thêm nhiều thành tích mới trong học tập nữa nhé !
Kí tên
Bạn thân của Hân
..............................
Mình có chừa những chỗ chấm để viết thông tin nhé !