K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2024

    Giải Phương trình bậc nhất một ẩn, Olm hướng dẫn các em làm từng bước cụ thể như sau:

Bước 1: Thu gọn biểu thức nếu có thể theo quy tắc thực hiện phép tính.

Bước 2: Chuyển vế đổi dấu (chuyển tất cả các thành phần có chứa ẩn về một vế, vế kia là hằng số)

Bước 3: Tìm được ẩn theo theo quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính.

Bước 4 kết luận.

27 tháng 9 2024

1 is going to snow - is 

2 work - will be

3 are going to have

4 flies - is going to travel

5 are

6 Will you come

7 are not going to have

8 won't finish

26 tháng 9 2024

\(\in\) Z; b \(\in\) n*; n \(\in\) N* a < b

Ta có: \(\dfrac{a}{b}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b}\)

           \(\dfrac{a+n}{b+n}\) = 1 - \(\dfrac{b-a}{b+n}\)

Vì b > a nên  b - a > 0, mà n; b \(\in\) N* nên

 \(\dfrac{b-a}{b}\) > 0; \(\dfrac{b-a}{b+n}\) > 0

⇒ \(\dfrac{b-a}{b}\) > \(\dfrac{b-a}{b+n}\)

⇒ \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+n}{b+n}\)

 

26 tháng 9 2024

b; Vì a > b mà b \(\in\) N* nên a \(\in\) Z+

\(\dfrac{a}{b}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b}\) 

\(\dfrac{a+n}{b+n}\) = 1 + \(\dfrac{a-b}{b+n}\)

Vì a > b mà a \(\in\) Z+ nên a - b > 0

Mặt khác: b; n \(\in\) N* nên \(\dfrac{a-b}{b}\)\(\dfrac{a-b}{b+n}\) > 0

⇒ \(\dfrac{a-b}{b}\) > \(\dfrac{a-b}{a+n}\) (hai phân số dương có cùng tử số, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn và ngược lại)

⇒ \(\dfrac{a}{b}\) > \(\dfrac{a+n}{b+n}\) (Hai phân số phân số nào có phần hơn lớn hơn thì phân só đó lớn hơn)

26 tháng 9 2024

          Cách 1:

     (a\(x^2\) + b\(x\) + c).(\(x+3\))

= a\(x^3\) + 3a\(x^2\) + b\(x^2\) + 3b\(x\) + c\(x\) + 3c

= a\(x^3\) + (3a\(x^2\) + b\(x^2\)) + (3b\(x\) + c\(x\)) + 3c

= a\(x^3\) + \(x^2\).(3a + b) + \(x\).(3b + c) + 3c

a\(x^3\) + (3a + b)\(x^2\) + (3b + c)\(x\) + 3c = \(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3a+b=2\\3b+c=-3\\3c=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\3+b=2\\3b+c=-3\\c=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2-3\\3b=-3\\c=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\b=-1\\c=0\end{matrix}\right.\)

Vậy (a; b; c) = (1; -1; 0)

 

26 tháng 9 2024

         Cách hai ta có:

\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = (\(x^3\) + 3\(x^2\)) - (\(x^2\) + 3\(x\))

\(x^3\) + 2\(x^2\)  - 3\(x\) = \(x^2\).(\(x+3\)) - \(x\).(\(x+3\))

\(x^3\) + 2\(x^2\) - 3\(x\) = (\(x+3\)).(\(x^2\) - \(x\))

⇒ (a\(x^2\) + b\(x\) + c).(\(x\) + 3) = (\(x+3\)).(\(x^2\) - \(x\))

⇔ a\(x^2\) + b\(x\) + c = \(x^2\) - \(x\)

⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=-1\\c=0\end{matrix}\right.\)

Vậy (a; b; c) = (1; -1; 0)

 

26 tháng 9 2024

Nhanh lên giúp mình nhé

Cảm ơn 

26 tháng 9 2024

Các dữ liệu đê fbafi chưa đầy đủ em nhé, em xem lại đề bài xem đã đăng đúng và đầy đủ chưa?

4
456
CTVHS
26 tháng 9 2024

Ta có:

\(8=2^3\)

\(12=2^2\cdot3\)

\(15=3\cdot5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(8;12;15\right)=2^3\cdot3\cdot5=120\)

\(\Rightarrow BC\left(8;12;15\right)=\left\{0;120;240;360;480;...\right\}\)

26 tháng 9 2024

1. It is 9.20 am

2. There are 2 boys

3. Yes, she/he can

4. She is playing the piano

5. She wants to eat the grapes

27 tháng 9 2024

1 It's nine twenty

2 There are two boys

3 Yes, he can

4 She is playing the piano

5 She wants to eat grapes

GH
29 tháng 9 2024

1.It's in November.

2.No,I can't,but I can draw pictures.

3.It's Sunday.

4.I study English st home.

5.I go to bed at nine thirty.

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 5.        NHỮNG BÓNG NGƯỜI TRÊN SÂN GA      Những cuộc chia lìa khởi tự đây,      Cây đàn sum họp đứt từng dây.      Những đời phiêu bạt, thân đơn chiếc,      Lần lượt theo nhau suốt tối ngày...      Có lần tôi thấy hai cô bé,      Sát má vào nhau khóc sụt sùi.      Hai bóng chung lưng thành một bóng,      “- Đường về...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ 1 đến 5. 

      NHỮNG BÓNG NGƯỜI TRÊN SÂN GA

     Những cuộc chia lìa khởi tự đây,
     Cây đàn sum họp đứt từng dây.
     Những đời phiêu bạt, thân đơn chiếc,
     Lần lượt theo nhau suốt tối ngày...

     Có lần tôi thấy hai cô bé,
     Sát má vào nhau khóc sụt sùi.
     Hai bóng chung lưng thành một bóng,
     “- Đường về nhà chị chắc xa xôi?”

     Có lần tôi thấy một người yêu,
     Tiễn một người yêu một buổi chiều,
     Ở một ga nào xa vắng lắm!
     Họ cầm tay họ, bóng xiêu xiêu.

     Hai chàng tôi thấy tiễn chân nhau,
     Kẻ ở sân toa, kẻ dưới tàu,
     Họ giục nhau về ba bốn bận,
     Bóng nhoà trong bóng tối từ lâu.

     Có lần tôi thấy vợ chồng ai,
     Thèn thẹn đưa nhau, bóng chạy dài,
     Chị mở khăn giầu, anh thắt lại:
     “- Mình về nuôi lấy mẹ, mình ơi!”

     Có lần tôi thấy một bà già,
     Đưa tiễn con đi trấn ải xa.
     Tàu chạy lâu rồi, bà vẫn đứng,
     Lưng còng đổ bóng xuống sân ga.

     Có lần tôi thấy một người đi,
     Chẳng biết vì đâu, nghĩ ngợi gì!
     Chân bước hững hờ theo bóng lẻ,
     Một mình làm cả cuộc phân ly.

     Những chiếc khăn mầu thổn thức bay,
     Những bàn tay vẫy những bàn tay,
     Những đôi mắt ướt nhìn đôi mắt,
     Buồn ở đâu hơn ở chốn này?

                                  (Nguyễn Bính, theo thivien.net)

Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5 (trình bày ngắn gọn):

Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản.

Câu 2. Bài thơ viết về đề tài nào?

Câu 3. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng xuyên suốt bài thơ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 4. Xác định vần và kiểu vần được gieo trong khổ thơ cuối của văn bản.

Câu 5. Phát biểu chủ đề và mạch cảm xúc của văn bản.

0