giải phần hình thôi nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó MN//AC và MN=1/2.AC
Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC
Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0
Do đó tứ giác MNFD là hcn.
chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.
a) F H A ^ = H A K ^ = A K F ^ = 90 0
Þ AHFK là hình chữ nhật.
b) Gọi là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OE là đường trung bình của DACF
Þ AF//OE
Þ AF/BD
c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.
Chứng minh
H 1 ^ = A ^ 1 ( H 1 ^ = A 2 ^ = B 1 ^ = A 1 ^ ) ⇒ K H / / A C mà KH đi qua trung điểm I của AF Þ KH đi qua trung điểm của FC.
Mà E là trung điểm của FC Þ K, H, E thẳng hàng
a) có PM// CB (gt) => Góc APM = Góc C = 90 độ
=> tam giác APM vuông
Tam giác ABC vuông cân tại C => góc A = Góc B = 45 độ
Mà tam giác APM vuông có Góc A + góc AMP = 90 độ
=> Góc AMP= 45 độ = Góc A
=> Tam giác APM vuông cân tại P
=> AP = AM mà AP = CQ ( gt)
=> PM= CQ
b) Có PM // CB ( gt) hay PM // CQ
TG PMQC có PM= QC
PM // QC
=> TG PMQC là Hình bình hành mà góc C= 90 độ
=> TG PMQC là hình chữ nhật
o giả thiết cho IJ không song song với CDvà chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.
Gọi K=IJ∩CDK=IJ∩CD.
Ta có : M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM);
{K∈IJIJ⊂(MIJ)⇒K∈(MIJ){K∈IJIJ⊂(MIJ)⇒K∈(MIJ) và {K∈CDCD⊂(ACD)⇒K∈(ACD){K∈CDCD⊂(ACD)⇒K∈(ACD)
Vậy (MIJ)∩(ACD)=MK(MIJ)∩(ACD)=MK
Quảng cáo
b) Với L=JN∩ABL=JN∩AB ta có:
{L∈JNJN⊂(MNJ)⇒L∈(MNJ){L∈JNJN⊂(MNJ)⇒L∈(MNJ)
{L∈ABAB⊂(ABC)⇒L∈(ABC){L∈ABAB⊂(ABC)⇒L∈(ABC)
Như vậy L là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)
Gọi P=JL∩AD,Q=PM∩ACP=JL∩AD,Q=PM∩AC
Ta có:
{Q∈PMPM⊂(MNP)⇒Q∈(MNJ){Q∈PMPM⊂(MNP)⇒Q∈(MNJ)
Và {Q∈ACAC⊂(ABC)⇒Q∈(ABC){Q∈ACAC⊂(ABC)⇒Q∈(ABC)
Nên Q là điểm chung thứ hai của (MNJ) và (ABC)
Vậy LQ=(ABC)∩(MNJ)LQ=(ABC)∩(MNJ).
a) \(A=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}-\frac{x-15}{9-x^2}\left(x\ne\pm3\right)\)
\(=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}-\frac{x}{\left(3-x\right).\left(3+x\right)}\)
\(=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}+\frac{x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2.\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\frac{x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x+6+\left(x-3\right)^2+x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x+6+x^2-6x+9+x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2+\left(2x-6x+x\right)+\left(6+9-15\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x}{x+3}\)
b) Thay vào ta được:
\(\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}+3\right)=\frac{1}{7}\)
Vậy biểu thức \(A=\frac{1}{7}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
Bài 4:
Ta xét tam giác ABH:
\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(gt\right)\)
\(BN=NH=\frac{1}{2}BH\left(gt\right)\)
=> MN là đường trung bình
=> MN // AH; \(MN=\frac{1}{2}AH\) (1)
Ta xét tam giác ACH:
\(AQ=QC=\frac{1}{2}AC\left(gt\right)\)
\(CP=PH=\frac{1}{2}CH\left(gt\right)\)
=> PQ là đường trung bình
=> PQ // AH; \(PQ=\frac{1}{2}AH\) (2)
Từ (1) và (2) => PQ // MN; PQ=MN
=> MNPQ là hình bình hành
Mặt khác:
MN//AH (cmt)
AH vuông góc BC (gt)
=> MN vuông góc BC
=> MN vuông góc NP
\(\widehat{MNP}=90^o\)
Do vậy MNPQ là hình chữ nhật
Bài 5:
Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC vuông tại B
Ta có:
\(AB^2+BC^2=AC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=4^2+3^2\)
\(\Rightarrow AC=5cm\)
Ta xét tam giác ABC vuông tại B
Ta có: BN là đường trung tuyến
Do vậy: \(BN=\frac{1}{2}AC\)
\(\Rightarrow BN=2,5cm\)
C A B Yen Nhi